K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

- Ống tiêu hóa của thỏ có đặc điểm cấu tạo và chức năng thích nghi với thức ăn thực vật cứng và khó tiêu hóa (tế bào thực vật có thành xenlulozo)

 Bộ phận  Đặc điểm cấu tạo 
 Răng

- Răng cửa , răng trước hàm, răng hàm

- Tấm sừng 

 Dạ dày - Dạ dày đơn
 Ruật- Ruột non dài vài chục mét và dài hơn rất nhiều so với ruột non của thú ăn thịt 

 

 

 

7 tháng 3 2021

Mình cám ơn nhé

13 tháng 12 2021

Tham Khảo:

 

* Khái niệm :

   - Tiêu hoá là quá trình biến đổi các chất dinh dưỡng có trong thức ăn thành những chất đơn giản mà cơ thể hấp thụ được.

   * Các hình thức tiêu hoá :

   - Ở động vật chưa có cơ quan tiêu hoá thì thức ăn được tiêu hoá nội bào nhờ hoạt động của enzim thuỷ phân có trong bào quan lizôxôm.

   - Ở động vật có túi tiêu hoá, thức ăn được tiêu hoá theo cả hình thức ngoại bào (nhờ enzim thuỷ phân chất dinh dưỡng phức tạp trong lòng túi) và tiêu hoá nội bào.

   - Ở động vật có ống tiêu hoá, thức ăn được tiêu hoá ngoại bào. Thức ăn sẽ được biến đổi cơ học và hoá học thành những chất dinh dưỡng đơn giản và được hấp thụ vào máu. Những chất không được tiêu hoá sẽ tích tụ thành phân và được thải ra ngoài.

   * Tiêu hoá ở thú ăn thịt và thú ăn thực vật :

   Để thích nghi với việc tiêu hoá các loại thức ăn khác nhau, ống tiêu hoá của động vật cũng biến đổi cho phù hợp với chức năng tương ứng. Cụ thể là :

   + Thú ăn thịt có sự phân hoá răng sâu sắc vì ngoài chức năng tiêu hoá, bộ răng của chúng còn để bắt mồi. Hàm lượng dinh dưỡng có trong thức ăn rất cao nên ở những loài này có kích thước ruột khá ngắn.

   + Thú ăn thực vật răng kém phân hoá hơn và do ăn thức ăn ít dinh dưỡng (cỏ, rơm,..) nên ruột kéo dài để tăng cường khả năng tiêu hoá và hấp thụ. Bên cạnh đó, thú ăn thực vật có dạ dày 4 ngăn (dạ cỏ, dạ lá sách, dạ tổ ong, dạ múi khế) hoặc dạ dày đơn với manh tràng rất phát triển. Đây là đặc điểm giúp hỗ trợ quá trình tiêu hoá xenlulôzơ nhờ sự có mặt của các vi sinh vật sống cộng sinh trong dạ cỏ và manh tràng.

13 tháng 12 2021

TK

Tiêu hóa là sự phân hủy phân tử thức ăn không hòa tan lớn thành phân tử thức ăn tan trong nước nhỏ để có thể được hấp thu vào huyết tương. Trong cơ quan nhất định, các chất nhỏ được hấp thu qua ruột non vào hệ tuần hoàn.

Những ưu điểm của tiêu hóa thức ăn trong ống tiêu hóa so với trong túi tiêu hóa là: ... Nhờ thức ăn đi theo một chiều, nên ống tiêu hóa hình thành các bộ phận chuyên hóa, thực hiện các chức năng khác nhau như tiêu hóa cơ học, tiêu hóa hóa học, hấp thụ thức ăn.

7 tháng 3 2021

Là sao vậy bạn?

 

chả có gì bạn ạ

 

20 tháng 7 2021

+) Một số hành động làm lãng phí điện năng là:

      - Tan học không tắt đèn, quạt trong phòng học.

      - Bật đèn ở phòng tắm, phòng vệ sinh khi có nhu cầu.

      - Khi đi xem ti vi tắt đèn ở bàn học tập.

+) Đặc điểm của ống đèn huỳnh quang:

– Có hiện tượng nhấp nháy ( khi tần số dưới 50 Hz )  

– Cần mồi phóng điện ( chấn lưu điện từ hoặc tắc te )  

– Tuổi thọ cao ( khoảng 8000h )  

– Hiệu suất phát quang cao ( 20 -> 25 % ) 

+) Đặc điểm của giờ cao điểm tiêu thụ điện năng là: 

         - Điện năng tiêu thụ rất lớn trong khi khả năng cung cấp điện của các nhà máy điện không đáp ứng đủ

         - Điện áp của mạng điện bị giảm xuống, ảnh hưởng xấu đến chế độ làm việc của đồ dùng điện. 

 

9 tháng 12 2021

C

23 tháng 4 2019

Đáp án B

Thỏ và ngựa đều là động vật ăn thực vật nhưng không nhai lại nên có dạ dày đơn và manh tràng rất phát triển để tiêu hóa tốt.

5 tháng 5 2021

- Ống tiêu hóa phân hóa rõ hơn , ruột già chứa phân đặc do có khả năng hấp thụ lại nước

5 tháng 5 2021

Thằn lằn Ếch đồng

-Da khô  vảy sừng bao bọc-Da trần ẩm ướt
-Cổ dài,thân dài, đuôi-Cổ ngắn,thân ngắn,không đuôi
22 tháng 6 2021

Hai ưu điểm :

+ ống tiêu hóa dài chứa được khối lượng lớn thức ăn .

+ ống tiêu hóa dài giúp có đủ thời gian để tiêu hóa kĩ và nhiều thức ăn ,mặt khác hấp thụ được nhiều chất dinh dưỡng. 

Là môi trường sống lí tưởng của vi sinh vật vì:

+ ở dạ cỏ có môi trường thuận lợi cho vi khuẩn lên men  yếm khí với nhiệt độ tương đối ổn định 

+ độ pH ổn định 

+ đồng thời cung cấp dinh dưỡng cho vi sinh vật. 

Nêu hai ưu điểm của đặc điểm ống tiêu hóa dài và giải thích vì sao trong hệ tiêu hóa động vật ăn thực vật lại là nơi hấp dẫn cho vi sinh vật cộng sinh ?

* Ưu điểm

   - Ống tiêu hóa dài thì chủ yếu ở động vật ăn thực vật và với thức ăn là thực vật thì nghèo chất dinh dưỡng, khó tiêu nêu ống tiêu hóa dài để dự chữ được lượng thức ăn đó chờ đến khi tiêu hết.

   - Nhờ thức ăn đi theo một chiều nên ống tiêu hóa dài hình thành các bộ phận chuyên hóa, thực hiện các chức năng khác nhau như tiêu hóa hóa học, hấp thụ thức ăn giúp cơ thể hấp thu được nhiều loại chất dinh dưỡng hơn. 

Vì sao trong hệ tiêu hóa động vật ăn thực vật lại là nơi hấp dẫn cho vi sinh vật cộng sinh ?

- Ở hệ tiêu hóa động vật ăn thực vật thì có sự ổn định và có các yếu tố thuận lợi cho các vi sinh vật cộng sinh.

5.     Đặc điểm chung của ruột khoang là: A. Cơ thể phân đốt, có thể xoang; ống tiêu hoá phân hoá; bắt đầu có hệ tuần hoàn.B. Cơ thể hình trụ thuôn hai đầu, có khoang cơ thể chưa chính thức.C. Cơ thể dẹp, đối xứng hai bên và phân biệt đầu, đuôi, lưng bụng.D. Cơ thể đối xứng toả tròn, ruột dạng túi, cấu tạo thành cơ thể có hai lớp tế bào.6.     Thí nghiệm mổ giun đất ta tiến hành mổ:A. Mặt...
Đọc tiếp

5.     Đặc điểm chung của ruột khoang là:

A. Cơ thể phân đốt, có thể xoang; ống tiêu hoá phân hoá; bắt đầu có hệ tuần hoàn.

B. Cơ thể hình trụ thuôn hai đầu, có khoang cơ thể chưa chính thức.

C. Cơ thể dẹp, đối xứng hai bên và phân biệt đầu, đuôi, lưng bụng.

D. Cơ thể đối xứng toả tròn, ruột dạng túi, cấu tạo thành cơ thể có hai lớp tế bào.

6.     Thí nghiệm mổ giun đất ta tiến hành mổ:

A. Mặt bụng            B. Bên hông                        C. Mặt lưng               D. Lưng bụng đều được

7.     Vỏ trai được hình thành từ

A.  Lớp sừng                  B.  Bờ vạt áo       C.  Thân trai         D. Chân trai

8.     Những động vật nào sau đây thuộc lớp sâu bọ:

A. Ve sầu, chuồn chuồn, muỗi              B. Châu chấu, muỗi, cái ghẻ

C. Nhện, châu chấu, ruồi                       D. Bọ ngựa, ve bò,  ong

9.     Bộ phận nào của tôm sông có tác dụng bắt mồi và bò:

A. Chân hàm             B. Chân bơi             C. Chân ngực                  D. Tấm lái

10.                         Bóng hơi cá chép có chức năng:

A. Giúp cá chìm nổi trong nước dễ dàng.   C. Giúp cá rẽ phải , trái.                  

B. Giúp cá bơi không bị nghiêng ngã.            D. Giữ thăng bằng theo chiều dọc.

11.                        Tuyến bài tiết của tôm sông nằm ở đâu?

A. Gốc đôi râu thứ 1       B. Gốc đôi râu thứ 2           C. Dạ dày           D. Lá mang

12.                        Não sâu bọ có mấy phần, đó là những phần nào?

A. Có 3 phần: não trước, não giữa và não sau    B. Có 2 phần: Não trước và não sau

C. Chỉ có một não                                               D. Có 3 phần: não nhỏ, não to và hạch não

13.                        Dạng hệ thần kinh của châu chấu là:

A. Dạng lưới           B. Tế bào rải rác                 C. Dạng chuỗi hạch        D. Cả A, B và C

14.                        Đặc điểm cơ bản nhất để phân biệt ngành động vật có xương sống với các ngành động vật không xường sống là

A. Hình dáng đa dạng            B. Có cột sống       C. Kích thước cơ thể lớn             D. Sống lâu

4
8 tháng 12 2021

5.     Đặc điểm chung của ruột khoang là:

A. Cơ thể phân đốt, có thể xoang; ống tiêu hoá phân hoá; bắt đầu có hệ tuần hoàn.

B. Cơ thể hình trụ thuôn hai đầu, có khoang cơ thể chưa chính thức.

C. Cơ thể dẹp, đối xứng hai bên và phân biệt đầu, đuôi, lưng bụng.

D. Cơ thể đối xứng toả tròn, ruột dạng túi, cấu tạo thành cơ thể có hai lớp tế bào.

6.     Thí nghiệm mổ giun đất ta tiến hành mổ:

A. Mặt bụng            B. Bên hông                        C. Mặt lưng               D. Lưng bụng đều được

7.     Vỏ trai được hình thành từ

A.  Lớp sừng                  B.  Bờ vạt áo       C.  Thân trai         D. Chân trai

8.     Những động vật nào sau đây thuộc lớp sâu bọ:

A. Ve sầu, chuồn chuồn, muỗi              B. Châu chấu, muỗi, cái ghẻ

C. Nhện, châu chấu, ruồi                       D. Bọ ngựa, ve bò,  ong

9.     Bộ phận nào của tôm sông có tác dụng bắt mồi và bò:

A. Chân hàm             B. Chân bơi             C. Chân ngực                  D. Tấm lái

10.                         Bóng hơi cá chép có chức năng:

A. Giúp cá chìm nổi trong nước dễ dàng.   C. Giúp cá rẽ phải , trái.                  

B. Giúp cá bơi không bị nghiêng ngã.            D. Giữ thăng bằng theo chiều dọc.

11.                        Tuyến bài tiết của tôm sông nằm ở đâu?

A. Gốc đôi râu thứ 1       B. Gốc đôi râu thứ 2           C. Dạ dày           D. Lá mang

12.                        Não sâu bọ có mấy phần, đó là những phần nào?

A. Có 3 phần: não trước, não giữa và não sau    B. Có 2 phần: Não trước và não sau

C. Chỉ có một não                                               D. Có 3 phần: não nhỏ, não to và hạch não

13.                        Dạng hệ thần kinh của châu chấu là:

A. Dạng lưới           B. Tế bào rải rác                 C. Dạng chuỗi hạch        D. Cả A, B và C

14.                        Đặc điểm cơ bản nhất để phân biệt ngành động vật có xương sống với các ngành động vật không xường sống là

A. Hình dáng đa dạng            B. Có cột sống       C. Kích thước cơ thể lớn             D. Sống lâu

8 tháng 12 2021

Đặc điểm chung của ruột khoang là:

A. Cơ thể phân đốt, có thể xoang; ống tiêu hoá phân hoá; bắt đầu có hệ tuần hoàn.

B. Cơ thể hình trụ thuôn hai đầu, có khoang cơ thể chưa chính thức.

C. Cơ thể dẹp, đối xứng hai bên và phân biệt đầu, đuôi, lưng bụng.

D. Cơ thể đối xứng toả tròn, ruột dạng túi, cấu tạo thành cơ thể có hai lớp tế bào.

6.     Thí nghiệm mổ giun đất ta tiến hành mổ:

A. Mặt bụng            B. Bên hông                        C. Mặt lưng               D. Lưng bụng đều được

7.     Vỏ trai được hình thành từ

A.  Lớp sừng                  B.  Bờ vạt áo       C.  Thân trai         D. Chân trai

8.     Những động vật nào sau đây thuộc lớp sâu bọ:

A. Ve sầu, chuồn chuồn, muỗi              B. Châu chấu, muỗi, cái ghẻ

C. Nhện, châu chấu, ruồi                       D. Bọ ngựa, ve bò,  ong

9.     Bộ phận nào của tôm sông có tác dụng bắt mồi và bò:

A. Chân hàm             B. Chân bơi             C. Chân ngực                  D. Tấm lái

10.                         Bóng hơi cá chép có chức năng:

A. Giúp cá chìm nổi trong nước dễ dàng.   C. Giúp cá rẽ phải , trái.                  

B. Giúp cá bơi không bị nghiêng ngã.            D. Giữ thăng bằng theo chiều dọc.

11.                        Tuyến bài tiết của tôm sông nằm ở đâu?

A. Gốc đôi râu thứ 1       B. Gốc đôi râu thứ 2           C. Dạ dày           D. Lá mang

12.                        Não sâu bọ có mấy phần, đó là những phần nào?

A. Có 3 phần: não trước, não giữa và não sau    B. Có 2 phần: Não trước và não sau

C. Chỉ có một não                                               D. Có 3 phần: não nhỏ, não to và hạch não

13.                        Dạng hệ thần kinh của châu chấu là:

A. Dạng lưới           B. Tế bào rải rác                 C. Dạng chuỗi hạch        D. Cả A, B và C

14.                        Đặc điểm cơ bản nhất để phân biệt ngành động vật có xương sống với các ngành động vật không xường sống là

A. Hình dáng đa dạng            B. Có cột sống       C. Kích thước cơ thể lớn             D. Sống lâu

Thu gọn

19 tháng 4 2016

Chim hô hấp bằng hệ thống túi khí và phổi, còn thỏ chỉ hô hấp bằng phổi

Hệ tiêu hóa của chim có thêm diều, dạ dày cơ, dạ dày tuyến, còn thỏ không có

2 tháng 1 2017

kkkkooooonnnnnnggggggg bbbbbbbiiiiiiieeeeeeeettttttt