K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

b: Xét ΔAEC và ΔAED có 

AC=AD

\(\widehat{CAE}=\widehat{DAE}\)

AE chung

Do đó: ΔAEC=ΔAED

Suy ra: EC=ED

25 tháng 11 2018

a) Ta có : 

AD=AC (gt) suy ra tam giác ADC là tam giác cân tại góc DAC , suy ra góc ACD =góc ADC (tc)

Theo đấu bài ta có : góc A = 90 độ, suy ra góc ACD = (180 - 90 ) .1/2 = 45 độ

b) Xét tam giác ADE và tam giác ACE có : 

AE chung , AC=AD (gt) , DAE=CAE(AE là p/g của góc DAC)

từ đó, suy ra : 2 tam giác bằng nhau với trường hợp (c.g.c)

vậy DE=CE (đpcm)

c) có AE là phân giác góc DAC, mà tam giác DAC là tam giác vân thì : AE là đường cao (tc)

25 tháng 11 2018

bạn có thể giải theo cách học kì 1 lớp 7 đc k ?

23 tháng 12 2019

Ta có : AD = AC 

\(\Rightarrow\)\(\Delta\)ADC vuông cân tại A

\(\Rightarrow\)Góc ACD = ( 180° - CÂD ) ÷ 2

\(\Rightarrow\)Góc ACD = ( 180° - 90° ) ÷ 2

\(\Rightarrow\)Góc ACD = 45°

Vậy : Góc ACD = 45°

23 tháng 12 2019

Thi toán chưa bạn. cho mk xin đề

21 tháng 12 2021

a: Xét ΔBAM và ΔBEM có

BA=BE

\(\widehat{ABM}=\widehat{EBM}\)

BM chung

Do đó: ΔBAM=ΔBEM

Suy ra: MA=ME

19 tháng 4 2015

 1,a, cm: tam giác BEC và tg BDC(c.g.c0

b, cm : tg ABE= tg ACD(c,g.c)

c, cm: BK=KC ( cm: tg BKD= tg CED)

25 tháng 3 2017

CHO tam giác ABC có A =90 ,AB=8CM,AC=6CM

a, Tính BC

b, Trên cạnh AC lấy điểm E sao cho AE=2CM,, Trên tia đối của tia AB lấy điểm D sao cho AD=AB.chứng minh tam giác BEC=DEC

c, Chuwsngh minh DE ĐI QUA trung điểm cạnh BC

19 tháng 12 2021

a: Xét ΔABD và ΔAED có 

AB=AE

\(\widehat{BAD}=\widehat{EAD}\)

AD chung

Do đó: ΔABD=ΔAED

19 tháng 12 2021

a: Xét ΔABD và ΔAED có

AB=AE

\(\widehat{BAD}=\widehat{EAD}\)

AD chung

Do đó: ΔABD=ΔAED

10 tháng 1

loading... a) Do AD là tia phân giác của ∠BAC (gt)

⇒ ∠BAD = ∠CAD

Do ∆ABC cân tại A

⇒ AB = AC

Xét ∆ABD và ∆ACD có:

AB = AC (cmt)

∠BAD = ∠CAD (cmt)

AD là cạnh chung

⇒ ∆ABD = ∆ACD (c-g-c)

⇒ BD = CD

⇒ D là trung điểm của BC (1)

Do ∆ABD = ∆ACD (cmt)

⇒ ∠ADB = ∠ADC (hai góc tương ứng)

Mà ∠ADB + ∠ADC = 180⁰ (kề bù)

⇒ ∠ADB = ∠ADC = 180⁰ : 2 = 90⁰

⇒ AD ⊥ BC (2)

Từ (1) và (2) ⇒ AD là đường trung trực của BC

b) Sửa đề: Chứng minh ∆ADM = ∆ADN

Do ∠BAD = ∠CAD (cmt)

⇒ ∠MAD = ∠NAD

Xét ∆ADM và ∆ADN có:

AD là cạnh chung

∠MAD = ∠NAD (cmt)

AM = AN (gt)

⇒ ∆ADM = ∆ADN (c-g-c)

⇒ ∠AMD = ∠AND = 90⁰ (hai góc tương ứng)

⇒ DN ⊥ AN

⇒ DN ⊥ AC

d) Do K là trung điểm của CN (gt)

⇒ CK = KN

Xét ∆DKC và ∆EKN có:

CK = KN (cmt)

∠DKC = ∠EKN (đối đỉnh)

KD = KE (gt)

⇒ ∆DKC = ∆EKN (c-g-c)

⇒ ∠KDC = ∠KEN (hai góc tương ứng)

Mà ∠KDC và ∠KEN là hai góc so le trong

⇒ EN // CD

⇒ EN // BC (3)

∆AMN có:

AM = AN (gt)

⇒ ∆AMN cân tại A

⇒ ∠AMN = (180⁰ - ∠MAN) : 2

= (180⁰ - ∠BAC) : 2 (4)

∆ABC cân tại A (gt)

⇒ ∠ABC = (180⁰ - ∠BAC) : 2 (5)

Từ (4) và (5) ⇒ ∠AMN = ∠ABC

Mà ∠AMN và ∠ABC là hai góc đồng vị

⇒ MN // BC (6)

Từ (3) và (6) kết hợp với tiên đề Euclide ⇒ M, N, E thẳng hàng