K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 12 2021

Ông bà nội, các bác, cô, chú, anh chị em, ...

Câu 14: A

Câu 15: B

11 tháng 2 2022

Câu 14 : A

Câu 15 : D

Câu 1. Gạch bỏ những từ ngữ không thuộc nhóm trong các dãy từ sau: a. cha, mẹ, chú, dì, ông, bà, cụ, cố, thím, mợ, cô, bác, cậu, anh, chị, cháu, chắt, chút, dượng, anh rể, chị dâu, cô giáo, anh họ, em họ,… b.   giáo viên, thầy giáo, cô giáo, hiệu trưởng, học sinh, bạn bè, bạn thân, lớp trưởng, tổ trưởng, tổng phụ trách, liên đội trưởng, chi đội trưởng, tổ trưởng dân phố,… c. công nhân, nông dân, họa sĩ, bác...
Đọc tiếp

Câu 1. Gạch bỏ những từ ngữ không thuộc nhóm trong các dãy từ sau:

 

a. cha, mẹ, chú, dì, ông, bà, cụ, cố, thím, mợ, cô, bác, cậu, anh, chị, cháu, chắt, chút, dượng, anh rể, chị dâu, cô giáo, anh họ, em họ,…

 

b.   giáo viên, thầy giáo, cô giáo, hiệu trưởng, học sinh, bạn bè, bạn thân, lớp trưởng, tổ trưởng,

 

tổng phụ trách, liên đội trưởng, chi đội trưởng, tổ trưởng dân phố,…

 

c. công nhân, nông dân, họa sĩ, bác sĩ, kỹ sư, thành viên, giáo viên, thủy thủ, hải quân, phi công, tiếp viên hàng không, thợ lặn, thợ rèn, thợ điện, bộ đội, công an, dân quân tự vệ, học sinh, sinh viên,..

 

d. Kinh, Tày, Nùng, Thái, Mường, Dao, Hmông, Khơ-mú, Giáy, Ba-na, Ê-đê, Gia-rai, Kơ-nia, Xơ-đăng, Tà-ôi, Chăm, Khmer,…

 

Câu 2. Chọn những từ thích hợp điền vào chỗ trống để có những câu tục ngữ nói về phẩm chất tốt đẹp của nhân dân ta:

 

a. …....... nhà ….........

bụng

 

d. Chết …...... còn hơn sống …............

b. Lá ….............

đùm …..........

rách

e. Chết ….......

còn hơn sống …...........

c. Việc …........

nghĩa ……........

g. Thức …..............

dậy …..............

Câu 3.

 

 

 

 

 

 

Câu 4. Hãy điền vào mỗi chỗ trống một từ thích hợp: trắng nõn, trắng bệch, trắng tinh, trắng

hồng, trắng ngần, trắng đục, trắng trẻo, trắng xóa, trắng bạc, trắng muốt, trắng phau, trắng

bóng.

 

Tuyết rơi ………......……… một màu

 

Vườn chim chiều xế ……………… cánh cò

 

Da ……………. người ốm o

 

Bé khỏe đôi má non tơ ………………

 

Sợi len ……………. như bông

 

Làn mây ……………….bồng bềnh trời xanh

 

…………….. đồng muối nắng hanh

 

Ngó sen ở dưới bùn tanh ……………..

 

Lay ơn …………….. tuyệt trần

 

Sương mù ………………không gian nhạt nhòa

 

Gạch men …………….. nền nhà

 

Trẻ em ……………hiền hòa dễ thương.

 

Câu 5. Đặt câu có:

 

a. Từ “thơm” là danh từ (tiếng Nam Bộ)

 

……………………………………………………………………………………………………

 

b. Từ “thơm” là tính từ

 

……………………………………………………………………………………………………

 

c. Từ “thơm” là động từ

 

……………………………………………………………………………………………………

 

Câu 6. Dòng nào nêu đúng chủ ngữ trong câu: “Những tấm xi-măng cong cong đã đưa Miu đến trước mặt bác thợ xây.”

 

a.  Tấm xi-măng

 

b.  Tấm xi-măng cong cong

 

c.  Những tấm xi-măng cong cong

 

d.  Những tấm xi-măng cong cong đã đưa Miu

 

Câu 7. Dòng nào nêu đúng trạng ngữ trong câu: “Chợt trông thấy cậu Miu đương lúng túng, loanh quanh trong lòng tấm xi –măng, bác cười rất to.”

 

a. Chợt trông thấy

 

b. Chợt trông thấy cậu Miu đương lúng túng

 

c. Chợt trông thấy cậu Miu đương lúng túng, loanh quanh trong lòng tấm xi –măng

 

Câu 8. “tưởng tượng” thuộc từ loại gì?

 

a.danh từ       b. động từ             c. tính từ

 

Câu 9. Câu: “Óc tôi đột nhiên thấy êm ái vô cùng” có:

 

a. 3 từ đơn, 3 từ ghép.

 

b. 3 từ đơn, 1 từ ghép, 2 từ láy.

 

c. 3 từ đơn, 2 từ ghép, 1 từ láy.

 

Câu 10. Từ “trong” ở cụm từ “không khí nhẹ và trong” và từ “trong” ở cụm từ “trong không khí

 

mát mẻ” có quan hệ với nhau như thế nào?

 

a. là hai từ đồng âm

 

b. là một từ nhiều nghĩa

 

c. là hai từ đồng nghĩa

mong mn giúp mình please 

0
Câu 1. Gạch bỏ những từ ngữ không thuộc nhóm trong các dãy từ sau: a. cha, mẹ, chú, dì, ông, bà, cụ, cố, thím, mợ, cô, bác, cậu, anh, chị, cháu, chắt, chút, dượng, anh rể, chị dâu, cô giáo, anh họ, em họ,… b.   giáo viên, thầy giáo, cô giáo, hiệu trưởng, học sinh, bạn bè, bạn thân, lớp trưởng, tổ trưởng, tổng phụ trách, liên đội trưởng, chi đội trưởng, tổ trưởng dân phố,… c. công nhân, nông dân, họa sĩ, bác...
Đọc tiếp

Câu 1. Gạch bỏ những từ ngữ không thuộc nhóm trong các dãy từ sau:

 

a. cha, mẹ, chú, dì, ông, bà, cụ, cố, thím, mợ, cô, bác, cậu, anh, chị, cháu, chắt, chút, dượng, anh rể, chị dâu, cô giáo, anh họ, em họ,…

 

b.   giáo viên, thầy giáo, cô giáo, hiệu trưởng, học sinh, bạn bè, bạn thân, lớp trưởng, tổ trưởng,

 

tổng phụ trách, liên đội trưởng, chi đội trưởng, tổ trưởng dân phố,…

 

c. công nhân, nông dân, họa sĩ, bác sĩ, kỹ sư, thành viên, giáo viên, thủy thủ, hải quân, phi công, tiếp viên hàng không, thợ lặn, thợ rèn, thợ điện, bộ đội, công an, dân quân tự vệ, học sinh, sinh viên,..

 

d. Kinh, Tày, Nùng, Thái, Mường, Dao, Hmông, Khơ-mú, Giáy, Ba-na, Ê-đê, Gia-rai, Kơ-nia, Xơ-đăng, Tà-ôi, Chăm, Khmer,…

 

Câu 2. Chọn những từ thích hợp điền vào chỗ trống để có những câu tục ngữ nói về phẩm chất tốt đẹp của nhân dân ta:

 

a. …....... nhà ….........

bụng

 

d. Chết …...... còn hơn sống …............

b. Lá ….............

đùm …..........

rách

e. Chết ….......

còn hơn sống …...........

c. Việc …........

nghĩa ……........

g. Thức …..............

dậy …..............

Câu 3.

 

 

 

 

 

 

Câu 4. Hãy điền vào mỗi chỗ trống một từ thích hợp: trắng nõn, trắng bệch, trắng tinh, trắng

hồng, trắng ngần, trắng đục, trắng trẻo, trắng xóa, trắng bạc, trắng muốt, trắng phau, trắng

bóng.

 

Tuyết rơi ………......……… một màu

 

Vườn chim chiều xế ……………… cánh cò

 

Da ……………. người ốm o

 

Bé khỏe đôi má non tơ ………………

 

Sợi len ……………. như bông

 

Làn mây ……………….bồng bềnh trời xanh

 

…………….. đồng muối nắng hanh

 

Ngó sen ở dưới bùn tanh ……………..

 

Lay ơn …………….. tuyệt trần

 

Sương mù ………………không gian nhạt nhòa

 

Gạch men …………….. nền nhà

 

Trẻ em ……………hiền hòa dễ thương.

0
Câu 1. Gạch bỏ những từ ngữ không thuộc nhóm trong các dãy từ sau: a. cha, mẹ, chú, dì, ông, bà, cụ, cố, thím, mợ, cô, bác, cậu, anh, chị, cháu, chắt, chút, dượng, anh rể, chị dâu, cô giáo, anh họ, em họ,… b.   giáo viên, thầy giáo, cô giáo, hiệu trưởng, học sinh, bạn bè, bạn thân, lớp trưởng, tổ trưởng, tổng phụ trách, liên đội trưởng, chi đội trưởng, tổ trưởng dân phố,… c. công nhân, nông dân, họa sĩ, bác...
Đọc tiếp

Câu 1. Gạch bỏ những từ ngữ không thuộc nhóm trong các dãy từ sau:

 

a. cha, mẹ, chú, dì, ông, bà, cụ, cố, thím, mợ, cô, bác, cậu, anh, chị, cháu, chắt, chút, dượng, anh rể, chị dâu, cô giáo, anh họ, em họ,…

 

b.   giáo viên, thầy giáo, cô giáo, hiệu trưởng, học sinh, bạn bè, bạn thân, lớp trưởng, tổ trưởng,

 

tổng phụ trách, liên đội trưởng, chi đội trưởng, tổ trưởng dân phố,…

 

c. công nhân, nông dân, họa sĩ, bác sĩ, kỹ sư, thành viên, giáo viên, thủy thủ, hải quân, phi công, tiếp viên hàng không, thợ lặn, thợ rèn, thợ điện, bộ đội, công an, dân quân tự vệ, học sinh, sinh viên,..

 

d. Kinh, Tày, Nùng, Thái, Mường, Dao, Hmông, Khơ-mú, Giáy, Ba-na, Ê-đê, Gia-rai, Kơ-nia, Xơ-đăng, Tà-ôi, Chăm, Khmer,…

 

Câu 2. Chọn những từ thích hợp điền vào chỗ trống để có những câu tục ngữ nói về phẩm chất tốt đẹp của nhân dân ta:

 

a. …....... nhà ….........

bụng

 

d. Chết …...... còn hơn sống …............

b. Lá ….............

đùm …..........

rách

e. Chết ….......

còn hơn sống …...........

c. Việc …........

nghĩa ……........

g. Thức …..............

dậy …..............

Câu 3.

 

 

 

 

 

 

Câu 4. Hãy điền vào mỗi chỗ trống một từ thích hợp: trắng nõn, trắng bệch, trắng tinh, trắng

hồng, trắng ngần, trắng đục, trắng trẻo, trắng xóa, trắng bạc, trắng muốt, trắng phau, trắng

bóng.

 

Tuyết rơi ………......……… một màu

 

Vườn chim chiều xế ……………… cánh cò

 

Da ……………. người ốm o

 

Bé khỏe đôi má non tơ ………………

 

Sợi len ……………. như bông

 

Làn mây ……………….bồng bềnh trời xanh

 

…………….. đồng muối nắng hanh

 

Ngó sen ở dưới bùn tanh ……………..

 

Lay ơn …………….. tuyệt trần

 

Sương mù ………………không gian nhạt nhòa

 

Gạch men …………….. nền nhà

 

Trẻ em ……………hiền hòa dễ thương.

2
13 tháng 7 2021

Câu 2:

a) Hẹp nhà rộng bụng

b) Lá lành đùmrách 

c) Việc nhỏ nghĩa lớn

d) Chết vinh còn hơn sống nhục

g) Thức khuya dậy sớm

13 tháng 7 2021

 Tham khảo:

Câu 1. Gạch bỏ những từ ngữ không thuộc nhóm trong các dãy từ sau:

 

a. cha, mẹ, chú, dì, ông, bà, cụ, cố, thím, mợ, cô, bác, cậu, anh, chị, cháu, chắt, chút, dượng, anh rể, chị dâu, cô giáo, anh họ, em họ,…

 

b.   giáo viên, thầy giáo, cô giáo, hiệu trưởng, học sinh, bạn bè, bạn thân, lớp trưởng, tổ trưởng,

 

tổng phụ trách, liên đội trưởng, chi đội trưởng, tổ trưởng dân phố,…

 

c. công nhân, nông dân, họa sĩ, bác sĩ, kỹ sư, thành viên, giáo viên, thủy thủ, hải quân, phi công, tiếp viên hàng không, thợ lặn, thợ rèn, thợ điện, bộ đội, công an, dân quân tự vệ, học sinh, sinh viên,..

 

d. Kinh, Tày, Nùng, Thái, Mường, Dao, Hmông, Khơ-mú, Giáy, Ba-na, Ê-đê, Gia-rai, Kơ-nia, Xơ-đăng, Tà-ôi, Chăm, Khmer,…

 

Câu 2. Chọn những từ thích hợp điền vào chỗ trống để có những câu tục ngữ nói về phẩm chất tốt đẹp của nhân dân ta:

 

a. Hẹp nhà rộng

bụng

 

d. Chết vinh còn hơn sống nhục

b. Lá lành

đùm lá

rách

e. Chết đứng

còn hơn sống quỳ

c. Việc nhỏ

nghĩa lớn

  g. Thức khuya

dậy sớm

Câu 3.

 

 

 

 

 

 

Câu 4. Hãy điền vào mỗi chỗ trống một từ thích hợp: trắng nõn, trắng bệch, trắng tinh, trắng

hồng, trắng ngần, trắng đục, trắng trẻo, trắng xóa, trắng bạc, trắng muốt, trắng phau, trắng

bóng.

 

Tuyết rơi trắng xóa một màu

 

Vườn chim chiều xế trắng phau cánh cò

 

Da trắng bệch người ốm o

 

Bé khỏe đôi má non tơ trắng hồng

 

Sợi len trắng muốt như bông

 

Làn mây trắng bạc bồng bềnh trời xanh

 

Trắng tinh đồng muối nắng hanh

 

Ngó sen ở dưới bùn tanh trắng ngần

 

Lay ơn trắng nõn tuyệt trần

 

Sương mù trắng đục không gian nhạt nhòa

 

Gạch men trắng bóng nền nhà

 

Trẻ em trắng trẻo hiền hòa dễ thương.

Câu 1. Gạch bỏ những từ ngữ không thuộc nhóm trong các dãy từ sau: a. cha, mẹ, chú, dì, ông, bà, cụ, cố, thím, mợ, cô, bác, cậu, anh, chị, cháu, chắt, chút, dượng, anh rể, chị dâu, cô giáo, anh họ, em họ,… b.   giáo viên, thầy giáo, cô giáo, hiệu trưởng, học sinh, bạn bè, bạn thân, lớp trưởng, tổ trưởng, tổng phụ trách, liên đội trưởng, chi đội trưởng, tổ trưởng dân phố,… c. công nhân, nông dân, họa sĩ, bác...
Đọc tiếp

Câu 1. Gạch bỏ những từ ngữ không thuộc nhóm trong các dãy từ sau:

 

a. cha, mẹ, chú, dì, ông, bà, cụ, cố, thím, mợ, cô, bác, cậu, anh, chị, cháu, chắt, chút, dượng, anh rể, chị dâu, cô giáo, anh họ, em họ,…

 

b.   giáo viên, thầy giáo, cô giáo, hiệu trưởng, học sinh, bạn bè, bạn thân, lớp trưởng, tổ trưởng,

 

tổng phụ trách, liên đội trưởng, chi đội trưởng, tổ trưởng dân phố,…

 

c. công nhân, nông dân, họa sĩ, bác sĩ, kỹ sư, thành viên, giáo viên, thủy thủ, hải quân, phi công, tiếp viên hàng không, thợ lặn, thợ rèn, thợ điện, bộ đội, công an, dân quân tự vệ, học sinh, sinh viên,..

 

d. Kinh, Tày, Nùng, Thái, Mường, Dao, Hmông, Khơ-mú, Giáy, Ba-na, Ê-đê, Gia-rai, Kơ-nia, Xơ-đăng, Tà-ôi, Chăm, Khmer,…

 

Câu 2. Chọn những từ thích hợp điền vào chỗ trống để có những câu tục ngữ nói về phẩm chất tốt đẹp của nhân dân ta:

 

a. …....... nhà ….........

bụng

 

d. Chết …...... còn hơn sống …............

b. Lá ….............

đùm …..........

rách

e. Chết ….......

còn hơn sống …...........

c. Việc …........

nghĩa ……........

g. Thức …..............

dậy …..............

Câu 3.

 

 

 

 

 

 

Câu 4. Hãy điền vào mỗi chỗ trống một từ thích hợp: trắng nõn, trắng bệch, trắng tinh, trắng

hồng, trắng ngần, trắng đục, trắng trẻo, trắng xóa, trắng bạc, trắng muốt, trắng phau, trắng

bóng.

 

Tuyết rơi ………......……… một màu

 

Vườn chim chiều xế ……………… cánh cò

 

Da ……………. người ốm o

 

Bé khỏe đôi má non tơ ………………

 

Sợi len ……………. như bông

 

Làn mây ……………….bồng bềnh trời xanh

 

…………….. đồng muối nắng hanh

 

Ngó sen ở dưới bùn tanh ……………..

 

Lay ơn …………….. tuyệt trần

 

Sương mù ………………không gian nhạt nhòa

 

Gạch men …………….. nền nhà

 

Trẻ em ……………hiền hòa dễ thương.

 

Câu 5. Đặt câu có:

 

a. Từ “thơm” là danh từ (tiếng Nam Bộ)

 

……………………………………………………………………………………………………

 

b. Từ “thơm” là tính từ

 

……………………………………………………………………………………………………

 

c. Từ “thơm” là động từ

 

……………………………………………………………………………………………………

 

Câu 6. Dòng nào nêu đúng chủ ngữ trong câu: “Những tấm xi-măng cong cong đã đưa Miu đến trước mặt bác thợ xây.”

 

a.  Tấm xi-măng

 

b.  Tấm xi-măng cong cong

 

c.  Những tấm xi-măng cong cong

 

d.  Những tấm xi-măng cong cong đã đưa Miu

 

Câu 7. Dòng nào nêu đúng trạng ngữ trong câu: “Chợt trông thấy cậu Miu đương lúng túng, loanh quanh trong lòng tấm xi –măng, bác cười rất to.”

 

a. Chợt trông thấy

 

b. Chợt trông thấy cậu Miu đương lúng túng

 

c. Chợt trông thấy cậu Miu đương lúng túng, loanh quanh trong lòng tấm xi –măng

 

Câu 8. “tưởng tượng” thuộc từ loại gì?

 

a.danh từ       b. động từ             c. tính từ

 

Câu 9. Câu: “Óc tôi đột nhiên thấy êm ái vô cùng” có:

 

a. 3 từ đơn, 3 từ ghép.

 

b. 3 từ đơn, 1 từ ghép, 2 từ láy.

 

c. 3 từ đơn, 2 từ ghép, 1 từ láy.

 

Câu 10. Từ “trong” ở cụm từ “không khí nhẹ và trong” và từ “trong” ở cụm từ “trong không khí

 

mát mẻ” có quan hệ với nhau như thế nào?

 

a. là hai từ đồng âm

 

b. là một từ nhiều nghĩa

 

c. là hai từ đồng nghĩa

 

Câu 11. Khoanh tròn các quan hệ từ: Cảnh bao la của núi rừng và không khí mát mẻ châm vào da thịt.

 

Câu 12. Dòng nào nêu đúng chủ ngữ trong câu: Cảnh bao la của núi rừng và không khí mát mẻ châm vào da thịt.

 

a.  Cảnh bao la

 

b.  Cảnh bao la của núi rừng

 

c.  Cảnh bao la của núi rừng và không khí mát mẻ

 

1
13 tháng 7 2021

Tham khảo:

Câu 5. Đặt câu có:

 

a. Từ “thơm” là danh từ (tiếng Nam Bộ)

Trái thơm này ngọt quá

b. Từ “thơm” là tính từ

Bông hoa đó thơm lừng

c. Từ “thơm” là động từ

Mẹ thơm lên má em bé

Câu 6. Dòng nào nêu đúng chủ ngữ trong câu: “Những tấm xi-măng cong cong đã đưa Miu đến trước mặt bác thợ xây.”

 

a.  Tấm xi-măng

 

b.  Tấm xi-măng cong cong

 

c.  Những tấm xi-măng cong cong

 

d.  Những tấm xi-măng cong cong đã đưa Miu

 

Câu 7. Dòng nào nêu đúng trạng ngữ trong câu: “Chợt trông thấy cậu Miu đương lúng túng, loanh quanh trong lòng tấm xi –măng, bác cười rất to.”

 

a. Chợt trông thấy

 

b. Chợt trông thấy cậu Miu đương lúng túng

 

c. Chợt trông thấy cậu Miu đương lúng túng, loanh quanh trong lòng tấm xi –măng

 

Câu 8. “tưởng tượng” thuộc từ loại gì?

 

a.danh từ       b. động từ             c. tính từ

 

Câu 9. Câu: “Óc tôi đột nhiên thấy êm ái vô cùng” có:

 

a. 3 từ đơn, 3 từ ghép.

 

b. 3 từ đơn, 1 từ ghép, 2 từ láy.

 

c. 3 từ đơn, 2 từ ghép, 1 từ láy.

 

Câu 10. Từ “trong” ở cụm từ “không khí nhẹ và trong” và từ “trong” ở cụm từ “trong không khí

mát mẻ” có quan hệ với nhau như thế nào?

 

a. là hai từ đồng âm

 

b. là một từ nhiều nghĩa

 

c. là hai từ đồng nghĩa

 

Câu 11. Khoanh tròn các quan hệ từ: Cảnh bao la của núi rừng và không khí mát mẻ châm vào da thịt.

 

Câu 12. Dòng nào nêu đúng chủ ngữ trong câu: Cảnh bao la của núi rừng và không khí mát mẻ châm vào da thịt.

 

a.  Cảnh bao la

 

b.  Cảnh bao la của núi rừng

 

c.  Cảnh bao la của núi rừng và không khí mát mẻ

Câu 1. Gạch bỏ những từ ngữ không thuộc nhóm trong các dãy từ sau: a. cha, mẹ, chú, dì, ông, bà, cụ, cố, thím, mợ, cô, bác, cậu, anh, chị, cháu, chắt, chút, dượng, anh rể, chị dâu, cô giáo, anh họ, em họ,… b.   giáo viên, thầy giáo, cô giáo, hiệu trưởng, học sinh, bạn bè, bạn thân, lớp trưởng, tổ trưởng, tổng phụ trách, liên đội trưởng, chi đội trưởng, tổ trưởng dân phố,… c. công nhân, nông dân, họa sĩ, bác...
Đọc tiếp

Câu 1. Gạch bỏ những từ ngữ không thuộc nhóm trong các dãy từ sau:

 

a. cha, mẹ, chú, dì, ông, bà, cụ, cố, thím, mợ, cô, bác, cậu, anh, chị, cháu, chắt, chút, dượng, anh rể, chị dâu, cô giáo, anh họ, em họ,…

 

b.   giáo viên, thầy giáo, cô giáo, hiệu trưởng, học sinh, bạn bè, bạn thân, lớp trưởng, tổ trưởng,

 

tổng phụ trách, liên đội trưởng, chi đội trưởng, tổ trưởng dân phố,…

 

c. công nhân, nông dân, họa sĩ, bác sĩ, kỹ sư, thành viên, giáo viên, thủy thủ, hải quân, phi công, tiếp viên hàng không, thợ lặn, thợ rèn, thợ điện, bộ đội, công an, dân quân tự vệ, học sinh, sinh viên,..

 

d. Kinh, Tày, Nùng, Thái, Mường, Dao, Hmông, Khơ-mú, Giáy, Ba-na, Ê-đê, Gia-rai, Kơ-nia, Xơ-đăng, Tà-ôi, Chăm, Khmer,…

 

Câu 2. Chọn những từ thích hợp điền vào chỗ trống để có những câu tục ngữ nói về phẩm chất tốt đẹp của nhân dân ta:

 

a. …....... nhà ….........

bụng

 

d. Chết …...... còn hơn sống …............

b. Lá ….............

đùm …..........

rách

e. Chết ….......

còn hơn sống …...........

c. Việc …........

nghĩa ……........

g. Thức …..............

dậy …..............

Câu 3.

 

 

 

 

 

 

Câu 4. Hãy điền vào mỗi chỗ trống một từ thích hợp: trắng nõn, trắng bệch, trắng tinh, trắng

hồng, trắng ngần, trắng đục, trắng trẻo, trắng xóa, trắng bạc, trắng muốt, trắng phau, trắng

bóng.

 

Tuyết rơi ………......……… một màu

 

Vườn chim chiều xế ……………… cánh cò

 

Da ……………. người ốm o

 

Bé khỏe đôi má non tơ ………………

 

Sợi len ……………. như bông

 

Làn mây ……………….bồng bềnh trời xanh

 

…………….. đồng muối nắng hanh

 

Ngó sen ở dưới bùn tanh ……………..

 

Lay ơn …………….. tuyệt trần

 

Sương mù ………………không gian nhạt nhòa

 

Gạch men …………….. nền nhà

 

Trẻ em ……………hiền hòa dễ thương.

 

Câu 5. Đặt câu có:

 

a. Từ “thơm” là danh từ (tiếng Nam Bộ)

 

……………………………………………………………………………………………………

 

b. Từ “thơm” là tính từ

 

……………………………………………………………………………………………………

 

c. Từ “thơm” là động từ

 

……………………………………………………………………………………………………

 

Câu 6. Dòng nào nêu đúng chủ ngữ trong câu: “Những tấm xi-măng cong cong đã đưa Miu đến trước mặt bác thợ xây.”

 

a.  Tấm xi-măng

 

b.  Tấm xi-măng cong cong

 

c.  Những tấm xi-măng cong cong

 

d.  Những tấm xi-măng cong cong đã đưa Miu

 

Câu 7. Dòng nào nêu đúng trạng ngữ trong câu: “Chợt trông thấy cậu Miu đương lúng túng, loanh quanh trong lòng tấm xi –măng, bác cười rất to.”

 

a. Chợt trông thấy

 

b. Chợt trông thấy cậu Miu đương lúng túng

 

c. Chợt trông thấy cậu Miu đương lúng túng, loanh quanh trong lòng tấm xi –măng

 

Câu 8. “tưởng tượng” thuộc từ loại gì?

 

a.danh từ       b. động từ             c. tính từ

 

Câu 9. Câu: “Óc tôi đột nhiên thấy êm ái vô cùng” có:

 

a. 3 từ đơn, 3 từ ghép.

 

b. 3 từ đơn, 1 từ ghép, 2 từ láy.

 

c. 3 từ đơn, 2 từ ghép, 1 từ láy.

 

Câu 10. Từ “trong” ở cụm từ “không khí nhẹ và trong” và từ “trong” ở cụm từ “trong không khí

 

mát mẻ” có quan hệ với nhau như thế nào?

 

a. là hai từ đồng âm

 

b. là một từ nhiều nghĩa

 

c. là hai từ đồng nghĩa

 

Câu 11. Khoanh tròn các quan hệ từ: Cảnh bao la của núi rừng và không khí mát mẻ châm vào da thịt.

 

Câu 12. Dòng nào nêu đúng chủ ngữ trong câu: Cảnh bao la của núi rừng và không khí mát mẻ châm vào da thịt.

 

a.  Cảnh bao la

 

b.  Cảnh bao la của núi rừng

 

c.  Cảnh bao la của núi rừng và không khí mát mẻ

 

Câu 13. Câu “Vui nhất là những ngày nắng đẹp, đoàn thuyền ra khơi đánh cá” là:

 

a. Câu đơn.

 

b. Câu ghép không có từ chỉ quan hệ.

 

c. Câu ghép chỉ quan hệ tương phản

 

Câu 14. Dòng nào chỉ toàn từ láy?

 

a. oa oa, vòi vọi, chen chúc, trái sai.

 

b. oa oa, vòi vọi, chen chúc, tròn trịa

 

c. oa oa, vòi vọi, cánh cò, tròn trịa.

 

Câu 15. Những câu nào có hiện tượng đảo từ để nhấn mạnh:

 

a. Mỗi buổi hoàng hôn lại hiện trắng những cánh cò.

 

b. Xóm lưới cũng ngập trong ánh nắng đó.

 

c. Nắng sớm đẫm chiếu người Sứ.

 

Câu 16. Trong những câu nào ánh nắng được nhân hóa?

 

a. Ánh nắng chiếu vào đôi mắt chị.

 

b. Ánh nắng tắm mượt mái tóc chị.

 

c. Ánh nắng phủ đầy đôi bờ vai tròn trịa của chị.

 

Câu 17. Trong câu nào, từ “thắm hồng” được dùng như một động từ?

 

a.  Đôi má em thắm hồng.

 

b.  Quả ngọt trái sai đã thắm hồng da dẻ chị.

 

Câu 18. Các từ: khát vọng, hi vọng, khát khao, mơ ước có quan hệ gì?

 

a. từ đồng âm         b. từ đồng nghĩa                            c. từ nhiều nghĩa

 

Câu 19. Câu văn nào sử dụng biện pháp so sánh?

 

a. Cánh diều mềm mại như cánh bướm.

 

b. Ban đêm, trên bãi thả diều thật không còn gì huyền ảo hơn.

 

c. Sau này tôi mới hiểu đấy là khát vọng.

 

d. Bầu trời tự do đẹp như một tấm thảm nhung khổng  lồ.

Câu 20. Câu văn nào có sử dụng biện pháp nhân hóa?

 a. Tiếng sáo diều vi vu trầm bổng.

 

b. Sáo đơn, rồi sáo kép, sáo bè,… như gọi thấp xuống những vì sao sớm.

 

c. Có cảm giác thuyền đang trôi trên bãi Ngân Hà

 

Câu 21. Cụm từ “Cánh diều tuổi thơ” gồm những từ nào?

 

a. 1 từ ghép và 2 từ đơn      b. 4 từ đơn       c. 2 từ ghép

 

Câu 22.  Hai câuBay đi diều ơi! Bay đi!” thuộc kiểu câu gì?

a. 2 câu kể                                                                                                    b. 2 câu khiến

c. 2 câu hỏi                                                                                                  d. 2 câu cảm

 

Câu 23. Câu “Mỗi chiều em thường ra sông nô đùa tắm mát” là câu:

 

a. Ai là gì?                             b. Ai làm gì?                        c. Ai thế nào?

 

Câu 24. Gạch chéo giữa chủ ngữ và vị ngữ của câu sau:

 

Chiếc lá thoáng tròng trành, chú nhái bén loay hoay cố giữ thăng bằng rồi chiếc thuyền đỏ thắm lặng lẽ xuôi dòng .

 

Câu 25. Xác định từ loại của từ “với” trong các câu sau:

 

a. Các bạn xếp hàng cách nhau một với tay.

 

b. Cậu ấy đang chới với trên mặt nước.

 

c. Anh ấy với tay lên để hái mấy quả táo.

 

d. Mai với Lan là hai chị em ruột.

 

Câu 26. Các vế câu trong câu “Chiếc lá thoáng tròng trành, chú nhái bén loay hoay cố giữ thăng bằng rồi chiếc thuyền đỏ thắm lặng lẽ xuôi dòng.” được nối với nhau bằng gì?

a. 2 dấu phẩy                        b. 2 quan hệ từ          c. 1 quan hệ từ và 1 dấu phẩy.

 

Câu 27. Tìm từ không cùng nhóm với các từ còn lại trong các dãy sau:

a. lạnh ngắt, lạnh toát, lạnh gáy, lạnh nhạt.   c. yêu thương, kính trọng, dễ thương, quý mến.

 

b. nứt nẻ, nắng nôi, nóng nảy, nồng nàn.    d. long lanh, lóng lánh, lung linh, lung lay,lấp lánh

 

Câu 28. Câu trong ngoặc kép sau là nghĩa của từ ?       

 

“Người dân của một nước, có quyền lợi và nghĩa vụ với đất nước” 

a. nhân loại          b. công dân                              c. công nhân

 

 

Câu 29. Câu “Một vụ gặt bắt đầu” thuộc kiểu câu nào:

 

a. Ai là gì?                      b. Ai làm gì?                   c. Ai thế nào?

mong mn giup minh please

6
13 tháng 7 2021

Bạn có thể tách ra bớt được không ạ? (VD như mỗi lần 10 câu)

13 tháng 7 2021

Câu 1. Gạch bỏ những từ ngữ không thuộc nhóm trong các dãy từ sau:

a. cha, mẹ, chú, dì, ông, bà, cụ, cố, thím, mợ, cô, bác, cậu, anh, chị, cháu, chắt, chút, dượng, anh rể, chị dâu, cô giáo, anh họ, em họ,…

b.   giáo viên, thầy giáo, cô giáo, hiệu trưởng, học sinh, bạn bè, bạn thân, lớp trưởng, tổ trưởng,

tổng phụ trách, liên đội trưởng, chi đội trưởng, tổ trưởng dân phố,…

c. công nhân, nông dân, họa sĩ, bác sĩ, kỹ sư, thành viên, giáo viên, thủy thủ, hải quân, phi công, tiếp viên hàng không, thợ lặn, thợ rèn, thợ điện, bộ đội, công an, dân quân tự vệ, học sinh, sinh viên,..

d. Kinh, Tày, Nùng, Thái, Mường, Dao, Hmông, Khơ-mú, Giáy, Ba-na, Ê-đê, Gia-rai, Kơ-nia, Xơ-đăng, Tà-ôi, Chăm, Khmer,…

Chào các bạn, mình hiện đang sinh sống và làm việc tại Đà Nẵng, mình vào thẳng vấn đề luôn nhé. Các bạn đọc xong thì cho mình 1 vài ý kiến để mình cải thiện hơn nha. Cám ơn các bạn.Mở đầu là chuyện của chú mình, nhà mình ngày xưa chưa giải tỏa thì nó nằm ở phía Bắc Tượng Đài, sau cây đa cổ thụ mà đến giờ cây đó vẫn sum xoê. Chú mình mất khi đó mới 28 tuổi, chú chưa có gia...
Đọc tiếp

Chào các bạn, mình hiện đang sinh sống và làm việc tại Đà Nẵng, mình vào thẳng vấn đề luôn nhé. Các bạn đọc xong thì cho mình 1 vài ý kiến để mình cải thiện hơn nha. Cám ơn các bạn.
Mở đầu là chuyện của chú mình, nhà mình ngày xưa chưa giải tỏa thì nó nằm ở phía Bắc Tượng Đài, sau cây đa cổ thụ mà đến giờ cây đó vẫn sum xoê. Chú mình mất khi đó mới 28 tuổi, chú chưa có gia đình. Trước khi nhận được tin chú bị tai nạn thì hàng xóm quanh nhà kể lại là tối đó nghe tiếng cú mèo kêu thảm thiết, qua ngày hôm sau tầm chiều tối thì cả nhà nhận được tin chú bị tai nạn, cả nhà khi đó đạp xe lên bệnh viện quân y thì bác sĩ bảo ko có khả năng cứu được, chiều hôm sau người ta đưa chú về. Chú nằm đó rút ống oxi máu từ miệng, tai và mắt thấm đầy cả mấy cái khăn. Sau đó chú mất. Chuyện sẽ chẳng có gì nếu chỉ đơn giản như vậy, sáng hôm sau trước khi khâm liệm chú. Bà họ hàng phía nội, chú mình gọi bằng cô ruột ấy đứng khóc và nói ” con ơi con chết chi tội rứa con, có chết thì để cô chết thay cho con, con ơi là con ” và chỉ đúng 3 4 tháng sau bà ấy chết. Khi chôn chú xong, 3 ngày sau thì mở cửa mả ấy thì tối đó trên mái tôn nhà chú 4 mình tự dưng nó rung lên thằng cu em họ mình khi đó còn nhỏ, mẹ nó đưa nó ra trước cửa để đi vệ sinh nó nhìn lên mái tôn nhà chú 4 tự dưng nó hét lên thất thanh.
Nhà cô hai của mình có anh con trai tên Toàn, khi chú Tám mất anh ở xa ko về chịu tang Cậu được. Vài tháng sau anh về, anh qua ngoại thắp nhang cho cậu. Tối đó anh đi vệ sinh Cậu Tám về gọi anh” Toàn ơi, cậu chết răng con ko về” ông anh mình ông nín tè vọt vô nhà luôn.
Khoảng thời gian sau này thì chú mình ko về nữa, có lẽ chú đi đầu thai nơi khác rồi và chuyện của chú thì nhiều phen mình sợ phát khiếp lên. Ví dụ như khi chú mất, cả nhà mấy anh chị em ngồi chơi trước bàn thờ. Bà nội mình nói : Chú tụi bây chết rồi mà đứa mô hỗn với người lớn là chú hiện về vứt trái cây trên bàn thờ xuống. Nội vừa nói xong trái táo trên bàn thờ hắn rơi xuống 1 phát cả đám la thất thanh bỏ chạy tán loạn.
Chuyện thứ 2 là về cậu Thạch mình: Cậu mất khi đó mình chưa ra đời, chỉ nghe mẹ kể lại thôi. Mẹ kể cậu hồi kháng chiến là sinh viên đi học xa nhà, cậu thuê trọ ở chung với 1 anh nữa nhưng anh đó thì nhát gan hơn cậu mình. Mẹ nói cậu thuê trọ mọi lần ko xảy ra chuyện nhưng tự dưng có 2 đêm, lúc cậu đang học thì nghe ngoài cửa có người gọi tên, cậu ra mở cửa thì ko thấy ai. Đêm hôm sau vẫn vậy vẫn gọi tên và lần này là 1 cô gái, sau 2 đêm đó cậu sốt li bì sốt đến độ ông bà ngoại mình đưa cậu về, cho cậu vào bệnh viện đa khoa đà nẵng cậu nằm khoa hồi sức mà cũng lạ kỳ là ko tìm ra bệnh, cậu sốt mê man ko có cách nào tỉnh, ông ngoại mình khi đấy là thầy thuốc đông y ông bao giờ tin vào chuyện bói toán hay ma quỷ, bà ngoại mình thì sợ ông ngoại nên ko dám đi xem thầy, chỉ dám nhờ cô nào đấy đi xem hộ. Cô đó đi xem vừa ló mặt tới thì bà thầy bói chỉ thẳng mặt ” về đi ko còn chi đâu nữa mà xem ” cô về cũng là lúc cậu mình mất. Lúc cậu mất, ông ngoại tự dưng đập hết đồ đạc trong nhà luôn miệng nói: Tại răng ko cứu con? Tại răng để cho nó bắt con đi? Tại răng??? Rồi ông ngoại ngất. Đến khi ông tỉnh lại thì cậu cũng mồ yên mả đẹp, khi đấy ông mới nhận thức được chuyện con trai mình chết, lúc đó ông khóc ông bảo : Con ơi con chết mà ba ko biết chi hết. Lỗi tại ba và vì cậu mình chết nên bà ngoại mình suy sụp tinh thần vài năm sau bà cũng chết vì lao phổi, lúc đó bà chỉ 60t thôi. Bà mất khi ấy mình chỉ có 1tuổi hơn nên mình ko biết đc bà ngoại của mình như thế nào.
Chuyện thứ 3: Ông nội mình, ông mất cũng đc 8 năm rồi, ông bị suy tim trước khi ông nội mất thì cũng có vài lần mình thấy ông khóc, khóc rấm rức tội lắm. Mình hỏi thì ông nói ” nội sợ chết”. Rồi tết năm đó cả nhà họp mặt, nội nói : Ông bà nói rồi đó, ra giêng là đi. Mình sợ tái mặt, nội lúc đó ăn nhiều lắm bao nhiêu ăn cũng hết mà sau này mình mới biết là người gần chết họ ăn rất nhiều, ko biết phải ko. Mọi chuyện êm xuôi qua đi cho tới giữa năm, mùng 6 tháng 5 âm lịch, tức là qua ngày tết đoan ngọ 1 ngày, sáng sớm thím hay nấu bún bán buổi sáng. Sáng nào cũng vậy 4h sáng thím dậy, nội nói : Thảo, có 2 thằng hắn rình nhà mình, rình cả đêm. Thím sợ tưởng ăn trộm, thím hé cửa nhìn, nội nói hắn thấy mi hắn tuôn đầu bỏ chạy rồi. 6h sáng, thím gọi vào nhà bảo chú mình dậy cho con đi học. Nội cũng gọi : Và Hai ( bà nội mình) bà vô kêu thằng Tuấn dậy cho con Quỳnh đi học. 6h30 sáng, bà hàng xóm qua ăn bún hỏi vọng vào nhà ” ông ơi, ông khỏe chưa? ” ông bảo ” tui khỏe cô ơi “. Bà ăn xong bà đi chợ, thím chạy vào nhà lay nội dậy ăn sáng, lây mãi ko thấy ông dậy, thím hoảng chạy qua kêu chú 4. Chú qua nhìn rồi sờ bảo ông đi rồi. Bà hàng xóm khi đó đi chợ về đi ngang qua nhà, thấy nhà rộn ràng bà chạy vào hỏi, hỏi xong biết nội mất bà tái cả mặt vì sợ. Mình khi nghe xong mới hiểu, 2 thằng mà nội nói thật ra là người âm họ về họ đưa nội mình đi.
Chuyện về ông ngoại: Ngoại mình thì lúc sống thì ông là thầy thuốc đông y. Ông khó tính và ko tin về tâm linh. Ông ngoại mất vì trụy tim mạch, trước khi mất ông có gặp lại ông cố ngoại của mình. Sáng sớm mẹ mình lên ngoại mở quán bán bún thì ông ngoại chạy ra hỏi : Mi có thấy ba ta đâu ko? Ông mới ngồi với ta đây mà chừ ông đi mô ko thấy, mẹ mình cười bảo chừng này mà còn có ba hả??? Rứa là ông vô phòng, sáng dậy ông đau nhưng vẫn gắng gượng đi vệ sinh, mẹ thấy tình hình ko ổn mẹ gọi cậu đưa ông đi bệnh viện hoàn mỹ, lên tới nơi ông ko còn tỉnh táo và rơi vào hôn mê. Chị họ của mình thấy vậy thì làm thủ tục đưa ngoại mình qua đa khoa, ở khoa hồi sức. Ngoại nằm đấy tầm 5 ngày thì mất. Đưa ngoại về lúc đó 2h sáng, đi xem thầy thì thầy bảo ko tốt, ngày trùng giờ trùng. Nếu chôn thì chỉ nên để 1 ngày, ko thì phải để 1 tuần sau. Khâm liệm thì phải qua ngày hôm nay, hôm sau mới được liệm. Rứa là đám ngoại diễn ra cả tuần lễ. Ông ngoại mình mất căn nhà chỉ còn bà ngoại kế ở, chuyện của bà này thật sự rất sợ. Bà thấy quỷ. Mai mình kể cho các bạn nghe. Chúc các bạn vui vẻ.
Chuyện gia đình nên các bạn ném nhẹ tay. Chuyện thật ko thêm bớt nhé.

0
23 tháng 12 2021

đề thi có chữ 0,5 điểm ở ngay kia kìa

11 tháng 2 2022

Em đã từng đọc một cuốn truyện với tựa đề “Có một tuổi thơ mang tên bà ngoại”, khi đọc cuốn truyện này em đã nhớ về bà ngoại của em rất nhiều, vì thực sự em đã có một tuổi thơ tuyệt đẹp trong vòng tay của bà. Bà ngoại của em năm nay đã gần sáu mươi tuổi, bà là một người giáo viên về hưu nên nhìn bà vẫn rất trẻ đẹp. Mái tóc bà dày và dài, vẫn giữ được màu đen óng ả dù đã có vài sợi tóc bạc. Em còn nhớ bà hay gọi em nhổ tóc bạc, tóc sâu cho bà sau đó bà lại cho một chiếc bánh, chiếc kẹo, điều đó làm em rất vui. Bà của em là một người rất yêu lao động và chăm chỉ làm việc. Không còn đi dạy nên bà chuyển sang làm vườn, khu vườn của bà đều do một tay bà trồng và chăm bón với đủ loại rau củ hoa trái. Đôi tay từng cầm phấn viết bảng nay lại cầm liềm cắt cỏ, cầm cuốc xới đất, trông bà làm việc rất nhanh nhẹn và khỏe khoắn. Bà làm việc nhưng không kêu mệt nhọc mà ngược lại còn luôn nở nụ cười tươi rói. Mỗi lần em về bà ngoại lại được bà cầm tay dắt ra vườn, tận tay hái cho những hoa quả tươi ngon nhất, em rất vui và hạnh phúc vì bà ngoại mạnh khỏe.