K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 2 2017

bạn có biết ko?

22 tháng 4 2020

a) 480 chia hết cho a , 600 chia hết cho a và a lớn nhất 

=> a = ƯCLN(480, 600)

480 = 25 . 3 . 5

600 = 23 . 3 . 52

ƯCLN(480, 600) = 23 . 3 . 5 = 120

=> a = 120

b) 126 chia hết cho x , 210 chia hết cho x và 15 < x < 30

=> x thuộc ƯC(126, 210) và 15 < x < 30

126 = 2 . 32 . 7

210 = 2 . 3 . 5 . 7

ƯCLN(126, 210) = 2 . 3 . 7 = 42

ƯC(126,210) = Ư(42) = { 1 ; 2 ; 3 ; 6 ; 7 ; 14 ; 21 ; 42 }

Vì 15 < x < 30 => x = 21

c) 35 chia hết cho y , 105 chia hết cho y và y > 5

=> y thuộc ƯC(35, 105)

35 = 5 . 7

105 = 3 . 5 . 7 

ƯCLN(35, 105) = 5 . 7 = 35

ƯC(35. 105) = Ư(35) = { 1 ; 5 ; 7 ; 35 ]

Vì y > 5 => y = 7 , y = 35 

4 tháng 8 2016

TA có: 2/7=6/21

           3/14=6/28

Vì 6/21 số thứ 1 bằng 6/28 số thứ 2 nên ta coi số thứ 1 là 21 phần thì số thứ 2 là 28 phần như thế

105 ứng với số phần là:21+28=49 (phần)

Số thứ 1 là: 105/49*21=45

Số thứ 2 là :105-45=60

14 tháng 10 2016

45 va 60 nha ban

22 tháng 5 2016

c đề thiếu 

22 tháng 5 2016

thiếu gì vậy bạn

14 tháng 11 2018

Gọi 3 phân số đó là \(\frac{a}{x},\frac{b}{y},\frac{c}{z}\)

Ta có các tử tỉ lệ với 3;4;5=>a:b:c=3:4:5=>\(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}\)

Đặt \(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}=k\)

=>\(\hept{\begin{cases}a=3k\\b=4k\\c=5k\end{cases}}\)

Lại có các mẫu tỉ lệ với 5,1,2=>x:y:z=5:1:2=>\(\frac{x}{5}=\frac{y}{1}=\frac{z}{2}\)

Đặt \(\frac{x}{5}=\frac{y}{1}=\frac{z}{2}=h\)

=> \(\hept{\begin{cases}x=5h\\y=h\\z=2h\end{cases}}\)

Ta có tổng 3 phân số là \(\frac{213}{70}\)

=> \(\frac{a}{x}+\frac{b}{y}+\frac{c}{z}=\frac{213}{70}\)

(=) \(\frac{3k}{5h}+\frac{4k}{h}+\frac{5k}{2h}=\frac{213}{70}\)

(=) \(\frac{k}{h}.\left(\frac{3}{5}+4+\frac{5}{2}\right)=\frac{213}{70}\)

(=) \(\frac{k}{h}=\frac{3}{7}\)

=> \(\hept{\begin{cases}\frac{a}{x}=\frac{9}{35}\\\frac{b}{y}=\frac{12}{7}\\\frac{c}{z}=\frac{15}{14}\end{cases}}\)

14 tháng 11 2018

bài 3

Ta có \(\frac{3a-2b}{5}=\frac{2c-5a}{3}=\frac{5b-3c}{2}\)

\(\frac{15a-10b}{25}=\frac{6c-15a}{9}=\frac{10b-6a}{4}\)

=\(\frac{15a-10b+6c-15a+10b-6a}{25+9+4}=0\)

=> \(\hept{\begin{cases}3a-2b=0\\2c-5a=0\\5b-3c=0\end{cases}\left(=\right)\hept{\begin{cases}3a=2b\\2c=5a\\5b=3c\end{cases}\left(=\right)\hept{\begin{cases}\frac{a}{2}=\frac{b}{3}\\\frac{c}{5}=\frac{a}{2}\\\frac{b}{3}=\frac{c}{5}\end{cases}}}}\)

=> \(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{5}=\frac{a+b+c}{2+3+5}=\frac{-50}{10}=-5\)

=> \(\hept{\begin{cases}a=-10\\b=-15\\c=-25\end{cases}}\)

8 tháng 8 2023

\(129-10=119⋮b\)

\(61-10=51⋮b\)

=> b là ước chung của 119 và 51 => b=17

b/

Số dư lớn nhất cho 1 phép chia kém số chia 1 đơn vị

Số dư trong phép chia này là

14-1=13

\(\Rightarrow a=14.5+13=83\)

9 tháng 8 2023

a) gọi số chia cần tìm là b ( b > 10)

Gọi qlà thương của phép chia 129 cho b

Vì 129 chia cho b dư 10 nên ta có:129 = b.q+ 10 ⇒ b.q1 =119 = 119.1 =17.7

Gọi qlà thương của phép chia 61 chia cho cho b

Do chia 61 cho b dư 10 nên ta có 61 = b.q+10⇒ b.q2 = 51 = 1.51 = 17.3

Vì b < 10 và q≠ qnên ta dược b = 17

Vậy số chia thỏa mãn bài toán là 17.

 

28 tháng 8 2016

Bài 1: 5 vì 2+3=5 và 7-2=5

25 tháng 1 2016

Bạn Huỳnh Phan Yến Như toàn trả lời linh tinh mà cũng được tick   

Bài 1: SBT: 4126, ST:518