K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 12 2021

\(\Leftrightarrow25-2x=5\)

hay x=10

24 tháng 11 2021

(25 - 2x)3 : 5 - 32 = 42

(25 - 2x)3 : 5 - 9 = 16

(25 - 2x)3 : 5 = 16 + 9

(25 - 2x)3 : 5 = 25

(25 - 2x)3 = 25 . 5

(25 - 2x)3 = 125

(25 - 2x)3 = 53

=> 25 - 2x = 5

2x = 25 - 5 = 20

x = 20 : 2 = 10

 

24 tháng 11 2021

(25 - 2x)\(^3\):5 - 9 = 16

(25 - 2x)\(^3\):5=16 + 9

(25 - 2x)\(^3\):5=25

(25 - 2x)\(^3\)=25.5

(25 - 2x)\(^3\)= 125

(25 - 2x)\(^3\)=5\(^3\)

⇒25 - 2x =5

2x= 25-5

2x=20

x=10

 

1) Ta có: \(\left(-86-x\right)-\left(3+2x\right)=-4-15\)

\(\Leftrightarrow-86-x-3-2x+4+15=0\)

\(\Leftrightarrow-3x-70=0\)

\(\Leftrightarrow-3x=70\)

hay \(x=-\dfrac{70}{3}\)

Vậy: \(x=-\dfrac{70}{3}\)

2) Ta có: \(18+\left(-x\right)-\left(40-28\right)=-32-\left(-18\right)\)

\(\Leftrightarrow18-x-40+28+32-18=0\)

\(\Leftrightarrow-x+20=0\)

\(\Leftrightarrow-x=-20\)

hay x=20

Vậy: x=20

3) Ta có: \(-27-\left(-31+x\right)-25=-5-17\)

\(\Leftrightarrow-27+31-x-25+5+17=0\)

\(\Leftrightarrow-x+1=0\)

\(\Leftrightarrow-x=-1\)

hay x=1

Vậy: x=1

4) Ta có: \(-9-14-x+42-38=-5+13\)

\(\Leftrightarrow-x-19=8\)

\(\Leftrightarrow-x=27\)

hay x=-27

Vậy: x=-27

9 tháng 1 2021

cho mik hỏi nha cậu nếu như mà lm cách đó cô giáo mik bảo sai

16 tháng 1 2018

a)x=37

b)x=-28

c)x=-48

d)x=15

a: \(\left[\left(10-x\right)\cdot2+51\right]:3-2=3\)

=>\(\left[2\left(10-x\right)+51\right]:3=5\)

=>\(\left[2\left(10-x\right)+51\right]=15\)

=>\(2\left(10-x\right)=15-51=-36\)

=>10-x=-36/2=-18

=>\(x=10-\left(-18\right)=10+18=28\)

b: \(\left(x-12\right)-15=20-\left(17+x\right)\)

=>\(x-12-15=20-17-x\)

=>\(x-27=3-x\)

=>\(2x=30\)

=>\(x=\dfrac{30}{2}=15\)

c: \(720-\left[41-\left(2x-5\right)\right]=2^3\cdot5\)

=>\(720-\left[41-2x+5\right]=8\cdot5=40\)

=>\(\left[41-2x+5\right]=720-40=680\)

=>-2x+46=680

=>-2x=680-46=634

=>\(x=\dfrac{634}{-2}=-317\)

16 tháng 12 2021

8: =>2x=210

hay x=105

30 tháng 11 2021

a, 2.x + 7 = 15

   2x         = 8

   x           = 4

b, 25 – 3.(6 – x) = 22

            3.(6-x)    = 3

               6-x      = 1

                  x      = 5

c, [(2x – 11) : 3 + 1].5 = 20

      (2x-11) : 3+1         = 4

       (2x-11):3              = 3

        2x-11                  = 1

        2x                       = 12

        x                         = 6

  e, 2 . 3x = 10 . 312 + 8 . 274

      6x      = 3120 + 2192

      6x      = 5312

        x      = 5312/6

g, x – 12 = (–8) + (–17)

    x  - 12 = -25

    x         = -13

Lần sau tách nhỏ nội dung câu hỏi ra nha em, chứ trả lời thế này biếng lắm '^^ Chị làm chỉ mang tính tham khảo kết quả thôi, còn cụ thể thì em tách từng bước một ra he :>

a, \(2\cdot x+7=15\)

\(\Leftrightarrow2\cdot x=8\)

\(\Leftrightarrow x=4\)

Vậy x = 4.

b, \(25-3\cdot\left(6-x\right)=22\)

\(\Leftrightarrow3\cdot\left(6-x\right)=3\)

\(\Leftrightarrow6-x=1\)

\(\Leftrightarrow x=5\)

Vậy x = 5.

c, \(\left[\left(2x-11\right):3+1\right]\cdot5=20\)

\(\Leftrightarrow\left(2x-11\right):3+1=4\)

\(\Leftrightarrow\left(2x-11\right):3=3\)

\(\Leftrightarrow2x-11=9\)

\(\Leftrightarrow2x=20\)

\(\Leftrightarrow x=10\)

Vậy x = 10.

d, \(\left(25-2x\right)\cdot3:5-32=42\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{3\cdot\left(25-2x\right)}{5}=74\)

\(\Leftrightarrow3\cdot\left(25-2x\right)=370\)

\(\Leftrightarrow25-2x=\frac{370}{3}\)

\(\Leftrightarrow2x=-\frac{295}{3}\)

\(\Leftrightarrow x\approx49\)

Vậy \(x\approx49\) .

e, \(2\cdot3x=10\cdot312+8\cdot274\)

\(\Leftrightarrow6x=5312\)

\(\Leftrightarrow x=5312:6\approx885\)

Vậy \(x\approx885\) .

g, \(x-12=\left(-8\right)+\left(-17\right)\)

\(\Leftrightarrow x-12=-25\)

\(\Leftrightarrow x=-25+12=-13\)

Vậy x = -13.

h, \(7-2x=18-3x\)

\(\Leftrightarrow-2x+3x=18-7\)

\(\Leftrightarrow x=11\)

Vậy \(x=11\) .

i, \(3\cdot\left(x+5\right)-x-11=24\)

\(\Leftrightarrow3x+15-x-11=24\)

\(\Leftrightarrow2x=24+11-15\)

\(\Leftrightarrow2x=20\)

\(\Leftrightarrow x=10\)

Vậy \(x=10\) .

14 tháng 4 2018

a) Ta có :  2 x : 2 2 = 2 5  nên x = 7.

b) Ta có:  3 x : 3 2 = 3 5  nên x = 7.

c) Ta có :  4 4 : 4 x = 4 2  nên x = 2.

d) Ta có :  5 x : 5 2 = 5 2  nên x = 4,

e) Ta có:  5 x + 1 : 5 = 5 4  nên x = 4.

f) Ta có :  4 2 x - 1 : 4 = 4 2  nên x = 2

16 tháng 3 2022

vài bài tham khảo nha

Bài 1 (2 điểm): Thực hiện phép tính:

a) 35.43 + 35.56 + 35

= 35.(43 + 56 + 1)

= 35.(99 + 1)

= 35.100 = 3500

b) 40 + (139 – 172 + 99) – (139 + 199 – 172)

= 40 + 139 – 172 + 99 – 139 – 199 + 172

= 40 + (139 – 139) + (172 – 172) + (99 – 199)

= 40 + 0 + 0 + (-100) = -60

c) 1213 – [1250 - (42- 2.3)3.4]

= 1213 – [1250 – (16 – 6)3.4]

= 1213 – [1250 – 103.4]

= 1213 – [1250 – 1000.4]

= 1213 – [1250 – 4000]

= 1213 – (-2750) = 3963

d) 1 + 2 + 3+ …+ 15

Số số hạng của dãy là: (15 – 1): 1 + 1 =15 (số)

Tổng của dãy là: (15 + 1).15: 2 = 16.15:2 = 120 

Vậy 1 + 2 + 3+ …+ 15 = 120

Bài 2 (1,5 điểm): Tìm x

a) 2x + 7 =  15

2x = 15 – 7

2x = 8

x = 8 : 2

x = 4

b) 25 – 3(6 – x) = 22

-3(6 – x) = 22 – 25

-3(6 – x) = -3

6 – x = (-3):(-3) 

6 – x = 1

-x = 1 – 6

-x = -5

x = 5

c) (25- 2x)3 : 5 - 32 = 42

(25- 2x)3 : 5 - 9 = 16

(25- 2x)3 : 5 = 16 + 9

(25- 2x)3 : 5 = 25

(25- 2x)3 = 25.5

(25- 2x)3 = 125

(25- 2x)3 = 53

25 – 2x = 5

2x = 25 – 5

2x = 20

x = 20 : 2

x = 10

Bài 3 (2 điểm): 

Gọi x là số ngày ít nhất ba bạn An, Bình, Chi lại trực nhật cùng nhau

Khi đó: x ⋮ 5 nên x thuộc B(5)

x ⋮ 10 nên x thuộc B(10)

x ⋮ 8 nên x thuộc B(8)

Do đó x thuộc BC(5; 8; 10), mà x là số ngày ngắn nhất ba bạn lại trực nhật cùng nhau nên x là BCNN(5; 8; 10)

Ta có: 

5 = 5

8 = 2.2.2 = 23

10 = 2.5

BCNN (5; 8; 10) =23.5 = 8.5 = 40

Vậy sau 40 ngày ba bạn lại trực nhật cùng nhau

Bài 4 (2 điểm): 

a) Diện tích hình thoi là:

8.9:2 = 36 (cm2)

b) Độ dài cạnh hình vuông có diện tích bằng diện tích hình thoi ở câu a là:

Ta thấy 6.6 = 36, do đó độ dài cạnh hình vuông là 6cm.

Chu vi hình vuông là 

6.4 = 24 (cm)

Bài 5 (0,5 điểm): Tìm số tự nhiên n để n + 6 chia hết cho n

Ta có: (n + 6) ⋮ n và n ⋮ n nên:

[(n + 6) - n] ⋮ n => (n + 6 - n) ⋮ n hay 6 ⋮ n

Do đó n là ước của 6

Ư(6) = {±1; ±2; ±3; ±6}

Mà n nguyên dương nên n ∈ {1; 2; 3; 6}

Vậy n ∈ {1; 2; 3; 6} thì (n + 6) chia hết cho n