K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 12 2021

Áp lực gây tại nền nhà:

\(F=P=10m=10\cdot50=500N\)

Áp suất gây ra:

\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{500}{4\cdot10^{-2}}=125000Pa\)

Nếu đứng 1 chân:

\(p'=\dfrac{F}{S}=\dfrac{500}{\dfrac{4\cdot10^{-2}}{2}}=25000Pa\)

27 tháng 12 2021

em cảm ơn cô

23 tháng 12 2021

Đề thiếu r nhé bạn, tổng diện tích trên nên nhà ...

27 tháng 12 2021

à em ghi thiếu cảm ơn anh

27 tháng 12 2020

Diện tích hai bàn chân tiếp xúc lên nền nhà là:

\(S=2.100=200\) (cm2) = \(0,02\) (m2)

Áp lực em đó tác dụng lên sàn là:

\(F=10m=350\) (N)

Áp suất tác dụng lên sàn là:

\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{350}{0,02}=17400\) (Pa)

21 tháng 12 2020

trọng luợng của ngưòi đó và em bé sẽ là 650(N)

S=120(cm2)=0,012(m2)

khi đứng một chân áp suất gây ra là : P=F/S= 650/0,012≃54166,66(N/m2)

khi đứng hai chân áp suất gây ra là :

P1=F/2S= 650/(2.0,012)=27083,33(N/m2)

10 tháng 8 2018

a) Trọng lượng tủ: p = 10m = 1000N

Áp lực lên mỗi chân: 250 N

Áp suất mỗi chân tác dụng lên nền: 250 : 4 = 62,5 (N/ cm 2 )

b) Để có áp suất 31,25 N/ cm 2  thì diện tích mỗi chân là: 250 : 31,25 = 8 cm 2 .

Vậy ta phải chêm vào giữa chân tủ và nền một miếng gỗ có diện tích tối thiểu 8 cm 2 .

31 tháng 10 2021

a) Học sinh đó có tạo áp lực lên sàn nhà

Trọng lượng của học sinh:

\(P=10m=10.45=450\left(N\right)\)

Độ lớn của áp lực:

\(F=P=450N\)

b) Đổi: \(400cm^2=0,04m^2\)

Áp suất tạo trên sàn nhà:

\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{450}{0,04}=11250\left(Pa\right)\)

31 tháng 10 2021

cảm ơn nhìu nha!

16 tháng 3 2021

a) S = 2cm = 2.2 = 4cm2 = 0,0004m2

Trọng lượng của tủ: 

P = 10m = 10.100 = 1000N

Áp lực của mỗi chân tủ lên sàn nhà:

\(F=\dfrac{P}{4}=\dfrac{1000}{4}=250N\)

Áp suất của mỗi chân tủ lên sàn nhà:

\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{250}{0,0004}=625000\left(Pa\right)\)

b) Diện tích nhỏ nhất:

\(S_{nhonhat}=\dfrac{F}{p}=\dfrac{1000}{31,25}=32m^2\)

 

15 tháng 12 2016

Đổi 125 cm2 = 0,0125 m2.

Áp lực mà em học sinh tác dụng lên nền nhà là :

F = P = 10 x m = 10 x 50 = 500 (N)

a) Áp suất em học sinh tác dụng lên nền nhà khi đứng một chân là :

p = \(\frac{F}{S}=\frac{500}{0,0125}=40000\) (N/m2).

b) Áp suất em học sinh tác dụng lên nền nhà khi đứng hai chân là :

p' = \(\frac{F}{2\cdot S}=\frac{500}{0,0125\cdot2}=20000\) (N/m2).

Đáp số : a) 40000 N/m2.

b) 20000 N/m2.

15 tháng 12 2016

Trần Thiên Kim, ừm ~ chứ diện tích ai lại làm cm3

17 tháng 11 2021

Tóm tắt:

\(m=60+8=68kg\)

\(S=2dm^2=0,02m^2\)

\(p=?N/m^2\)

Giải:

\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{68\cdot10}{0,02\cdot4}=8500\left(N/m^2\right)\)