K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 12 2021

\(a,CTTQ:A_2O_3\\ Ta.c\text{ó}:\dfrac{M_A.2}{M_O.3}=\dfrac{100\%-47,06\%}{47,06\%}\\ \Leftrightarrow94,12\%M_A=158,82\%.16\\ \Leftrightarrow M_A\approx27\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow CTHH:Al_2O_3\\ b,4Al+3O_2\rightarrow\left(t^o\right)Al_2O_3\)

9 tháng 1 2022

a,CTTQ:A2O3

Ta.có:MA.2MO.3=100%−47,06%47,06%⇔94,12%MA=158,82%.16⇔MA≈27(gmol)⇒CTHH:Al2O3b,4Al+3O2→(to)Al2O3 . Mình ko ghi đc dấu gạch

26 tháng 12 2022

Gọi CTHH của oxit là $R_2O_3$
$\%O = \dfrac{16.3}{2R + 16.3}.100\% = 47,06\%$

$\Rightarrow R = 27(Al)$

Vậy nguyên tố cần tìm là Nhôm

3 tháng 7 2021

a) Gọi CTPT cần tìm là \(RO_3\)

(Nếu O chiếm 60% về khối lượng)

Có \(\%m_O=\dfrac{3.16}{R+3.16}.100\%=60\%\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{48}{R+48}=\dfrac{3}{5}\)\(\Leftrightarrow R=32\)

 Suy ra R là lưu huỳnh

Vậy CTPT cần tìm là \(SO_3\)

(Nếu R chiếm 60% về kl)

Có \(\%m_R=\dfrac{R}{R+48}.100\%=60\%\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{R}{R+48}=\dfrac{3}{5}\)\(\Leftrightarrow R=72\) (Không tồn tại nguyên tố có NTK là 72)

b) \(SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\)

Oxit tác dụng với nước tạo ra \(H_2SO_4\) (Axit sunfuric)

3 tháng 7 2021

undefined

18 tháng 3 2022

ta có 
cthh của Oxit có dạng : R2O3 
theo bài ra ta có 
2R/3O = 2R/3.16 = 70/30 
=> R = 56 (Fe ) 
=> cthh : Fe2O3

10 tháng 11 2018

Bài 1:

Vì oxi chiếm 47,06% về khối lượng

\(\Rightarrow M_{R_2O_3}=\dfrac{16\times3}{47,06\%}=102\left(g\right)\)

Ta có: \(2R+48=102\)

\(\Leftrightarrow2R=54\)

\(\Leftrightarrow R=27\)

Vậy R là nguyên tố nhôm Al

Vậy CTHH là Al2O3

10 tháng 11 2018

Ai giúp mình bài 2 với ạ

10 tháng 8 2021

Giả sử A có n nguyên tử oxi

$\%O = \dfrac{16n}{98}.100\% = 65,31\%$

$\Rightarrow n = 4$

Gọi CTHH của A là $H_3XO_4$

Ta có:  $M_A = 3 + X + 16.4 = 98 \Rightarrow X = 31(P)$

Oxit M là $P_2O_3$
$\%O = \dfrac{16.3}{31.2 + 16.3}.100\% = 43,64\%$