K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 12 2021

biện pháp tu từ là so sánh để so sánh người mẹ và cô giáo với nhau

17 tháng 12 2021

Biện pháp so sánh: như

Tác dụng: ( Tham khảo)

- Làm tăng sức gợi hình để thông qua tình cảm của người mẹ để nói tới tình thương của giáo viên giành cho h/s và ngược lại

 

8 tháng 4 2019

Bài làm

a,    lúc ở nhà mẹ cũng là cô giáo

  khi đến trường cô giáo như mẹ hiền

=> Biện pháp tu từ: So sánh, ẩn dụ.

b, công cha như núi thái sơn

nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra

=> Biện pháp tu từ: So sánh, ẩn dụ.

c,bóng tre trùm lên âu yếm bản làng , thôn xóm

=> Biện pháp tu từ: Nhân hóa.

# Học tốt #

8 tháng 4 2019

a,Phép tu từ là so sánh mẹ với cô giáo làm cho có nét tương đồng

b,Phép tu từ so sánh 

c,Phép tu từ nhân hóa lam cho tre gần gũi với con người hơn

30 tháng 8 2021

so sánh ngang bằng

cảm nhận là 2 người này biết dùng thuật biến hình và thuật thế thân

30 tháng 8 2021

nói rõ hơn đi

 

14 tháng 7 2019

mẹ s2 vs cô giáo

cô giáo s2 vs mẹ hiền

từ s2: cx là, như

14 tháng 7 2019

- Mẹ được so sánh với cô giáo để nổi bật vai trò dạy dỗ, chăm sóc con cái của mình.

- Cô giáo được so sánh với mẹ hiền để làm nổi bật được phẩm chất cao quí của cô giáo là dịu dàng, yêu thương học sinh.

Đây là kiểu so sánh ngang bằng.

6 tháng 4 2016

cả a lẫn b

6 tháng 4 2016

c.cả A và B

7 tháng 9 2023

Tham khảo!

- Những từ ngữ được tác giả dùng để nói về “mẹ” và “cau” trong bài thơ:

+ Mẹ: còng, đầu bạc trắng, thấp, gần đất

+ Cau: thẳng, ngọn xanh rờn, cao, gần với giời

- Để thể hiện hình tượng “mẹ” và “cau”, tác giả sử dụng biện pháp tu từ:

+ Tương phản đối lập “ còng – thẳng, xanh rờn – bạc trắng, cao – thấp, giời – đất” => Tác dụng: tạo ra những hình ảnh trái ngược nhau giữa “mẹ” và “cau” để làm nổi bật hình ảnh người “mẹ” đang già đi theo năm tháng

+ So sánh “Một miếng cau khô – Khô gầy như mẹ”: gợi lên hình ảnh già nua héo hắt của người mẹ => Tác dụng thể hiện tình cảm nâng niu kính trọng hòa lẫn xót xa cay đắng, thương cho tuổi già của mẹ “Con nâng trên tay – Không cầm được lệ”.

+ Câu hỏi tu từ “Sao mẹ ta già?” => Tác dụng: thể hiện tâm trạng bần thần xót xa của người con khi thấy tuổi già của mẹ kéo đến ngày một gần. Chứng kiến mẹ ngày một gầy mòn héo hắt, con không khỏi buồn thương.

17 tháng 9 2023

Phương pháp giải:

Đọc kĩ bài thơ và tìm ra các từ ngữ dùng để nói về “mẹ” và “cau. Xác định biện pháp tu từ và chỉ ra tác dụng của chúng.

Lời giải chi tiết:

- Những từ ngữ được tác giả dùng để nói về “mẹ” và “cau” trong bài thơ:

+ Mẹ: còng, đầu bạc trắng, thấp, gần đất

+ Cau: thẳng, ngọn xanh rờn, cao, gần với giời

- Để thể hiện hình tượng “mẹ” và “cau”, tác giả sử dụng biện pháp tu từ:

Tương phản đối lập “ còng – thẳng, xanh rờn – bạc trắng, cao – thấp, giời – đất” => Tác dụng: tạo ra những hình ảnh trái ngược nhau giữa “mẹ” và “cau” để làm nổi bật hình ảnh người “mẹ” đang già đi theo năm tháng

So sánh “Một miếng cau khô – Khô gầy như mẹ”: gợi lên hình ảnh già nua héo hắt của người mẹ => Tác dụng thể hiện tình cảm nâng niu kính trọng hòa lẫn xót xa cay đắng, thương cho tuổi già của mẹ “Con nâng trên tay – Không cầm được lệ”.

Câu hỏi tu từ “Sao mẹ ta già?” => Tác dụng: thể hiện tâm trạng bần thần xót xa của người con khi thấy tuổi già của mẹ kéo đến ngày một gần. Chứng kiến mẹ ngày một gầy mòn héo hắt, con không khỏi buồn thương.

17 tháng 1 2022

Biện pháp so sánh

17 tháng 1 2022

cảm ơn bạn nha