K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 12 2021

công cha nghĩa mẹ được so sánh như núi Thái Sơn như nước trong nguồn chảy ra

trời mưa , đường đất sét trơn như đổ dầu mỡ

8 tháng 3 2019

a, Công cha nghĩa mẹ được so sánh như núi Thái Sơn

Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.

b, Trời mưa , đường đất sét trơn như bôi mỡ.

c, Ở thành phố có nhiều tòa nhà cao như núi.

16 tháng 12 2021

A) Công cha nghĩa mẹ được so sánh như núi Thái Sơn, như nước trong nguồn chảy ra

B) Trời mưa đường đất sét trơn như bôi dầu

C) Ở thành phố có nhiều toà nhà cao như đồi núi bạn nhé

21 tháng 1 2022

công cha nghĩa mẹ được so sánh với núi Thái Sơn, nước trong nguồn chảy ra.

trời mưa, đường đất sét trơn như bôi mỡ.

ở thành phố có nhiều tòa nhà cao như ngọn núi.

đúng thì k hộ mình nhé!

15 tháng 10 2016

Công cha: ý nói công lao trời biển mà cha đã dành ra để nuôi nấng chúng ta

Nghĩ mẹ: ý nói tình nghĩ mẹ bao la, vô hạn nuôi dưỡng chúng ta

 cù lao chín chữ: đó là công ơn to lớn trời bể của mẹ cha, mà con cái phải biết “ghi lòng

Các bài ca dao khác là: Công cha như núi thái sơn

                            Nghĩ mẹ như nước trong nguồn chảy ra

                                       Một lòng thờ mẹ kính cha

                             Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con

Ta có: + Núi Thái Sơn là ngọn núi to, lớn, không thể đo lường được. Cũng giống như công cha to lớn, không thứ gì trên đời có thể sánh bằng. Và đó là thứ thiêng liêng đối với mỗi con người.

            + Nước trong nguồn là nguồn nước vô hạn, dồi dào, cứ chảy mãi mà không đi. Tồn tại mãi mãi. Cũng giống như tình mẹ dành cho mỗi đứa con, tình cảm ấy không thể đo đếm được, nó tồn tại vĩnh hàng với mỗi đứa con

=> Cách so sánh ấy làm nổi bật công lao ton lớn, vĩ đại của mẹ cha

15 tháng 10 2016

uầy dũng ticks t ak haha

10 tháng 10 2016

Câu thứ nhất nói về “công cha”. Công cha đã từng được so sánh với núi Thái Sơn, ở đây công cha lại được ví với “núi ngất trời", núi hùng vĩ, núi cao chót vót ,cao đến mấy tầng mây xanh, núi chọc trời. Câu thứ hai nói về “nghĩa mẹ”’ nghĩa mẹ bao la, mênh mông, không thể nào kể xiết. Nghĩa mẹ được so sánh với  nước ở ngoài biển Đông. Nghệ thuật so sánh và đối xứng đã tạo nên hai hình ảnh kì vĩ, vừa cụ thể hóa, hình tượng hóa, vừa ca ngợi nghĩa mẹ cha với tình yêu sâu nặng. Tiếng thơ dân gian khẽ nhắc mỗi chúng ta hãy ngước lên nhìn núi cao, trời cao, hãy nhìn xa ra ngoài biển Đông, lắng tai nghe sóng reo sóng hát, thủy triều vỗ mà suy ngẫm về công cha nghĩa mẹ Thấm thía và rung động biết bao

Cái hay của bài ca dao là cách nói so sánh cụ thể, nên thơ. Cái đẹp của bài ca dao là thể hiện sự ca ngợi, nói lên lòng biết ơn công cha nghĩa mẹ vô cùng to lớn. Ý nghĩa bài ca dao vô cùng sâu sắc nó dạy chúng ta bài học về lòng hiếu thảo của đạo làm con.

28 tháng 12 2021

a) mẹ

b) cha

28 tháng 12 2021

Điền vào chỗ chấm sau đây:

a) Tình mẹ bao la

b) Công cha như núi Thái Sơn, nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra 

 

26 tháng 12 2021

B

26 tháng 12 2021

Bài ca dao sau diễn đạt điều gì? “Công cha như núi ngất trời/Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông” *

A. Ca ngợi thiên nhiên tươi đẹp, cao xa rộng lớn sánh ngang được với công ơn của cha mẹ.

B. Ca ngợi công ơn sinh thành, dưỡng dục trời bể của cha mẹ; nhắc nhở bổn phận của mỗi người làm con.

C. Cha mẹ luôn là điểm tựa vững chắc đưa con vào đời.

D. Nhắc nhở công ơn của cha mẹ với mỗi người con từ đó mỗi người phải biết yêu quý gia đình.

 

23 tháng 4 2020

Công cha như núi Thái Sơn

Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra

Một lòng thờ mẹ kính cha

Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con.

23 tháng 4 2020

Hình ảnh so sánh :

Công cha như núi Thái Sơn

Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra

Qua các hình ảnh so sánh đó, con cảm nhận được công cha đối với mình rất cao như ngọn núi Thái sơn . Nghĩa mẹ bao la và trong sáng như nước trong nguồn chảy ra