K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 2 2021

Tôi là lá, tôi là hoa
Tôi là hoa lá hoa mùa xuân
Tôi cùng múa, tôi cùng ca, tôi cùng ca múa ca mùa xuân.
Xuân vừa đến, trên cành cao, cho ngàn muôn lá hoa đẹp tươi.
Cho đời mới, cho đời vui.
Cho người muôn tiếng ca rộn vang nơi nơi.

    26 tháng 2 2021

    Hây!!!!

    14 tháng 11 2021

    C.Nhờ những âm thanh rộn ràng, náo nức của cảnh vật mùa xuân.

    13 tháng 5 2019

    Mầm non nhận ra mùa xuân về nhờ những âm thanh rộn ràng, náo nức của cảnh vật mùa xuân.

    14 tháng 2 2022

    Phơi phới, học hành

    14 tháng 2 2022

    phơi phới, học hành.

    Bài 5: Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:“(1) Nhưng hoa càng đỏ, lá lại càng xanh. (2) Vừa buồn mà lại vừa vui mới thực là nỗi niềm hoa phượng. (3) Hoa phượng là hoa học trò. (4) Mùa xuân, phượng ra lá. (5) Lá xanh um, mát rượi, ngon lành như lá me non. (6) Lá ban đầu xếp lại, còn e ấp, dần dần xòe ra cho gió đưa đẩy. (7) Lòng cậu học trò phơi phới làm sao! (8) Cậu chăm lo học hành, rồi lâu cũng...
    Đọc tiếp

    Bài 5: Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:

    “(1) Nhưng hoa càng đỏ, lá lại càng xanh. (2) Vừa buồn mà lại vừa vui mới thực là nỗi niềm hoa phượng. (3) Hoa phượng là hoa học trò. (4) Mùa xuân, phượng ra lá. (5) Lá xanh um, mát rượi, ngon lành như lá me non. (6) Lá ban đầu xếp lại, còn e ấp, dần dần xòe ra cho gió đưa đẩy. (7) Lòng cậu học trò phơi phới làm sao! (8) Cậu chăm lo học hành, rồi lâu cũng vô tâm quên mất màu lá phượng. (9) Một hôm, bỗng đâu trên những cành cây báo một tin thắm: Mùa hoa phượng bắt đầu.”

    (Trích Hoa học trò – Xuân Diệu,

    Tiếng Việt 4, NXB Giáo dục Việt Nam, 2018)

    a.      Xếp các từ in đậm vào nhóm thích hợp:

    -         Từ ghép tổng hợp: …………………………………………………………………………………………………………

    -         Từ ghép phân loại: ………………………………………………………………………………………………………..

    -         Từ láy: …………………………………………………………………………………………………………………………

    b.      Vì sao hoa phượng lại dược coi là “hoa học trò”?

    ……………………………………………………………………………………………………………………………………………...……....……………………………………………………………………………………………………………………………………

    c.      “Tin thắm” được nhắc đến trong văn bản là tin gì? Có thể thay từ “thắm” bằng từ “đỏ” được không? Vì sao?

    ……………………………………………………………………………………………………………………………………………...……....……………………………………………………………………………………………………………………………………

    d.      Xác định chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ (nếu có) trong các câu sau và cho biết chúng thuộc kiểu câu kể gì?

    (3) Hoa phượng là hoa học trò.

    ……………………………………………………………………………………………………………………………………………...

    (Câu kể…………..)

    (5) Lá xanh um, mát rượi, ngon lành như lá me non.

    ……………………………………………………………………………………………………………………………………………...

    (Câu kể…………..)

    1
    16 tháng 5 2022

    Bài 5: Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:

    “(1) Nhưng hoa càng đỏ, lá lại càng xanh. (2) Vừa buồn mà lại vừa vui mới thực là nỗi niềm hoa phượng. (3) Hoa phượng là hoa học trò. (4) Mùa xuân, phượng ra lá. (5) Lá xanh um, mát rượingon lành như lá me non. (6) Lá ban đầu xếp lại, còn e ấp, dần dần xòe ra cho gió đưa đẩy. (7) Lòng cậu học trò phơi phới làm sao! (8) Cậu chăm lo học hành, rồi lâu cũng vô tâm quên mất màu lá phượng. (9) Một hôm, bỗng đâu trên những cành cây báo một tin thắm: Mùa hoa phượng bắt đầu.”

    (Trích Hoa học trò – Xuân Diệu,

    Tiếng Việt 4, NXB Giáo dục Việt Nam, 2018)

    a.      Xếp các từ in đậm vào nhóm thích hợp:

    -         Từ ghép tổng hợp: ……Học trò ,hoa phượng,mùa xuân, học hành ,bắt đầu ……………………………………………………………………………………………………

    -         Từ ghép phân loại: ……Hoa phượng,mùa xuân…………………………………………………………………………………………………..

    -         Từ láy: ……dần dần,phơi phới,……………………………………………………………………………………………………………………

    b.      Vì sao hoa phượng lại dược coi là “hoa học trò”?

    ………Vì hoa phượng là cây báo hiệu mùa hè đến -kết thúc 1 năm học, hầu như ở trường nào cũng có cây hoa phượng .Hoa phượng luôn lưu trữ lại những tuổi thơ,những kỉ niệm đẹp đẽ của bao nhiêu học trò.Hoa phượng gợi cảm giác vừa buồn, vừa vui.Buồn vì sắp xa máu trường ,vui vì kết thúc 1 năm học cũ để chuyển sang 1 năm học mới.……………………………………………………………………………………………………………………………………...……....……………………………………………………………………………………………………………………………………

    c.      “Tin thắm” được nhắc đến trong văn bản là tin gì? Có thể thay từ “thắm” bằng từ “đỏ” được không? Vì sao?

    ……Tin thắm là tin vui.Không thể thay thế từ thắm bằng từ đỏ ,vì từ thắm chuẩn nghĩa hơn ………………………………………………………………………………………………………………………………………...……....……………………………………………………………………………………………………………………………………

    d.      Xác định chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ (nếu có) trong các câu sau và cho biết chúng thuộc kiểu câu kể gì?

    (3) Hoa phượng là hoa học trò.

    ……Hoa phượng:CN

    là hoa học trò:VN

    Kiểu câu :Ai là gì? ………………………………………………………………………………………………………………………………………...

    (Câu kể…Ai là gì?………..)

    (5) Lá xanh um, mát rượi, ngon lành như lá me non.

    ……Lá:CN

    xanh um,mát rượi ngon lành như lá me non: VN………………………………………………………………………………………………………………………………………...

    (Câu kể……Như thế nào?……..)

    11 tháng 9 2017

    Bình minh: Đầu hứng khởi với những âm thanh “Tờ réc ... tờ re ... te te”

    Mùa thu: Những chiếc lá khô rơi trong nắng, nắng lung linh như những đợt suối nguồn. Lá vàng phủ hai bờ, tiếng gió xào xạc nói với lá.

    Mùa hạ: Gian phòng tràn ngập một âm thanh sáng chói, vi-ô-lông réo rắt, màu hoa phượng đỏ rực, nắng sáng trắng với bầu trời xanh mênh mông.

    Mùa xuân: Những giọt mưa xuân nhẹ rơi, mầm cây hé nở, hoa đào rộ lên hoa mắt

    Ao nhà: âm nhạc diễn tả buổi sáng đẹp trời, mặt ao trong trẻo gợn lăn tăn.

    Đọc thầmMùa hoa sấu   Vào lúc những ngày cuối xuân , đầu hạ , khi nhiều loài cây đã khoác màu áo mới thì cây sấu mới bắt chuyển mình thay lá . Đi dưới rặng sấu , ta sẽ gặp những chiếc lá nghịch ngợm. Nó quay tròn trước mặt , đậu lên đầu , lên vai ta rồi mới bay đi . Nhưng ít ai nắm được một chiếc lá đang rơi như vậy.   Từ những cánh sấu non bật ra những chùm hoa trắng muốt ,...
    Đọc tiếp

    Đọc thầm

    Mùa hoa sấu

       Vào lúc những ngày cuối xuân , đầu hạ , khi nhiều loài cây đã khoác màu áo mới thì cây sấu mới bắt chuyển mình thay lá . Đi dưới rặng sấu , ta sẽ gặp những chiếc lá nghịch ngợm. Nó quay tròn trước mặt , đậu lên đầu , lên vai ta rồi mới bay đi . Nhưng ít ai nắm được một chiếc lá đang rơi như vậy.

       Từ những cánh sấu non bật ra những chùm hoa trắng muốt , nhỏ như những chiếc chuông tí hon. Hoa sấu thơm nhẹ . Vị hoa chua chua thấm vào đầu lưỡi , tưởng như vị nắng non của mùa hè mới đến vừa đọng lại.

    Dựa vào nội dung bài đọc , ghi dấu x vào ô trống trước ý trả lời đúng;

    Cuối xuân, đầu hạ , cây sâu như thế nào

    Giải vở bài tập Tiếng Việt 3 | Giải VBT Tiếng Việt 3Cây sấu chỉ ra hoa.

    Giải vở bài tập Tiếng Việt 3 | Giải VBT Tiếng Việt 3Cây sấu chỉ thay lá.

    Giải vở bài tập Tiếng Việt 3 | Giải VBT Tiếng Việt 3Cây sấu thay lá và ra hoa.

    1
    13 tháng 8 2018

    Cây sấu thay lá và ra hoa

    15 tháng 2 2022

    Mùa Xuân lá mít có màu: màu xanh lá cây đậm
    Mùa Hạ lá mít có màu: màu vàng
    Mùa Thu lá mít có màu: vàng vọt
    Mùa Đông lá mít có màu: màu đỏ nhạt
    Đó là theo mình biết nha bạn

    NG
    29 tháng 9 2023

    - Màu sắc: hoa xoan tím, giọt nắng trong veo, cỏ xanh với nắng, vàng cánh ong, hoa vải đơm trắng.

    - Hương vị: gió thơm hương lá, thơm lừng bên sông.

    - Âm thanh: dế mèn hắng giọng, chim ríu rít, mùa xuân đang nói, xôn xao, thầm thì

    - Sự chuyển động: mưa giăng trên đồng, hoa xoan theo gió, nụ xòe tay hứng, chim chuyền trong vòm lá, hoa cải rung vàng cánh ong.