K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 12 2021

Số dư \(234\) và đó là số dư lớn nhất có thể có được 

\(\Rightarrow\) Số chia là : \(234+1=235\)

Thương là : \(15979:235=67\left(dư234\right)\)

15 tháng 12 2021

Số chia là \(234+1=235\)

Ta có \(15979:235=67R234\)

Vậy số chia là 235, thương là 67

5 tháng 1 2022

Số chia là 234+1=235

Ta có 15979:235=67R234

Vậy số chia là 235, thương là 67

5 tháng 1 2022

R là gì vậy bạn 

 

5 tháng 1 2022

Số dư 234 và đó là số dư lớn nhất có thể => Số chia là: 235

(15979 - 234): 235= 67

=> Thương: 67

14 tháng 6 2018

Đáp án A

21 tháng 5 2022

B

 

24 tháng 6 2016

Vì 234 là số dư lớn nhất có thể nên số chia là 234+1=235

Thương là : 15979:235=67 ( dư 234)

24 tháng 6 2016

Vi 234 la so du lon nhat co the nen so chia 235 ta co

15979 : 235 = 67[ du 234]

vay so chia la 235 thuong la 67

DD
13 tháng 1 2022

Số dư là \(234\)và là số dư lớn nhất có thể có được trong phép chia nên số chia là: 

\(234+1=235\)

Thương là: 

\(\left(15979-234\right)\div235=67\)

NM
13 tháng 1 2022

ta có số chia phải lơn hơn số dư , nên số chia là 235

khi đó thương trong phép chia là : \(15979\text{ chia 235 được 67 dư 234}\)

17 tháng 1 2022

Số dư lớn nhất có giá trị nhỏ hơn số chia 1 đơn vị  

số chia là

 34+1=35

(15960-34):35 không chia hết => đề bài sai

7 tháng 6 2018

Số dư trong phép chia là số dư lớn nhất nên kém số chia 1 đơn vị. 

Ta có sơ đồ sau:

Theo sơ đồ, nếu gọi số chia là 1 phần, thêm 1 đơn vị vào số dư và số bị chia thì tổng số phần của số chia, số bị chia và số dư (mới) gồm : 15 + 1 + 1 + 1 = 18 (phần) như vậy. Khi đó tổng của số chia, số bị chia và số dư (mới) là : 769 - 15 + 1 + 1 = 756. 

Số chia là : 756 : 18 = 42 

Số dư là : 42 - 1 = 41 

Số bị chia là : 42 x 15 + 41 = 671

24 tháng 12 2014

vì 234 là só dư lớn nhat có thể nên so chia là 235

ta có : 

15979 \ 235 = 67 ( dư 234 ) 

vay so chia là 235 và thương là 67

24 tháng 12 2015

 số chia 235

 thương 67