K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 2 2016

\(x+y+z=\frac{x}{y+z-2}=\frac{y}{z+x-3}=\frac{z}{x+y+5}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(x+y+z=\frac{x}{y+z-2}=\frac{y}{z+x-3}=\frac{z}{x+y+5}=\frac{x+y+z}{\left(y+z-2\right)+\left(z+x-3\right)+\left(x+y+5\right)}=\frac{x+y+z}{2.\left(x+y+z\right)}=\frac{1}{2}\)

=> 2x = y + z - 2

=> 2x + x = x + y + z -2

3x = \(\frac{1}{2}\) - 2

3x = -\(-1\frac{1}{2}\)

x = \(-\frac{1}{2}\)

2y = z + x - 3

=> 2y + y = x + y + z - 3

3y = \(\frac{1}{2}\) - 3

3y = \(-2\frac{1}{2}\)

y = \(-\frac{5}{6}\)

Thay x = \(-\frac{1}{2}\) và y = \(-\frac{5}{6}\) vào x + y + z = \(\frac{1}{2}\) ta được:

\(-\frac{1}{2}-\frac{5}{6}+z=\frac{1}{2}\)

\(z=\frac{1}{2}+\frac{1}{2}+\frac{5}{6}\)

\(z=1\frac{5}{6}\)

Vậy ...

25 tháng 2 2016

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{x}{y+z-2}=\frac{y}{z+x-3}=\frac{z}{x+y+5}=\frac{x+y+z}{2\left(x+y+z\right)-\left(2+3-5\right)}=\frac{x+y+z}{2\left(x+y+z\right)}=\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow x+y+z=\frac{1}{2}\)

\(\cdot\frac{x}{y+z-2}=\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow2x=y+z-2\)

\(3x=\left(x+y+z\right)-2=\frac{1}{2}-2=-\frac{1}{2}\)

\(x=-\frac{1}{2}:3=-\frac{1}{6}\)

\(\cdot\frac{y}{z+x-3}=\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow2y=x+z-3\)

\(3y=\left(x+y+z\right)-3=\frac{1}{2}-3=-\frac{5}{6}\)

\(y=-\frac{5}{6}:3=-\frac{5}{18}\)

Ta có:

\(x+y+z=\frac{1}{2}\)

\(\left(-\frac{1}{6}\right)+\left(-\frac{5}{18}\right)+z=\frac{1}{2}\)

\(z-\frac{8}{18}=\frac{9}{18}\)

\(\Rightarrow z=\frac{17}{18}\)

21 tháng 10 2018

Mình làm 1 phép thôi nha những phép còn lại bạn tự nghĩ nhé !

\(\frac{x}{7}=\frac{y}{3}\) và \(x-24=y\)'

Ta có : \(x-24=y\)   hay cũng có thể viết \(x-y=24\)

Ta lại có : \(\frac{x}{7}=\frac{y}{3}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau nên ta được :

\(\frac{x}{7}=\frac{y}{3}=\frac{x-y}{7-3}=\frac{24}{4}=6\)          (    vì \(x-y=24\) )

\(\Rightarrow\frac{x}{7}=6\Rightarrow x=6\cdot7\Rightarrow x=42\)

\(\Rightarrow\frac{y}{3}=6\Rightarrow y=6\cdot3\Rightarrow y=18\)

Vậy \(x=42\)         và                 \(y=18\)

24 tháng 3 2019

  1. ​​fddfssdfdsfdssssssssssssssffffffffffffffffffsssssssssssssssssssfsssssssssssssssssssssssfffffffffffffff
24 tháng 3 2019

Ez lắm =)

Bài 1:

Với mọi gt \(x,y\in Q\) ta luôn có: 

\(x\le\left|x\right|\) và \(-x\le\left|x\right|\) 

\(y\le\left|y\right|\) và \(-y\le\left|y\right|\Rightarrow x+y\le\left|x\right|+\left|y\right|\) và \(-x-y\le\left|x\right|+\left|y\right|\)

Hay: \(x+y\ge-\left(\left|x\right|+\left|y\right|\right)\)

Do đó: \(-\left(\left|x\right|+\left|y\right|\right)\le x+y\le\left|x\right|+\left|y\right|\)

Vậy: \(\left|x+y\right|\le\left|x\right|+\left|y\right|\)

Dấu "=" xảy ra khi: \(xy\ge0\)

17 tháng 1 2017

Bài 1:Áp dụng C-S dạng engel

\(\frac{3}{xy+yz+xz}+\frac{2}{x^2+y^2+z^2}=\frac{6}{2\left(xy+yz+xz\right)}+\frac{2}{x^2+y^2+z^2}\)

\(\ge\frac{\left(\sqrt{6}+\sqrt{2}\right)^2}{\left(x+y+z\right)^2}=\left(\sqrt{6}+\sqrt{2}\right)^2>14\)

21 tháng 9 2018

Ta có:

\(\frac{y+z+t}{x}=\frac{z+t+x}{y}=\frac{t+x+y}{z}=\frac{x+y+z}{t}\)

\(=\frac{2\left(x+y+z+t\right)}{x+y+z+t}\left(tcdtsbn\right)\)=2

\(\Rightarrow y+z+t=2x;z+t+x=2y;\)

\(t+x+y=2z;x+y+z=2t\)

Tu do de CM x=y=z=t

Khi do 

\(A=1+1+1+1=4\)

21 tháng 9 2018

Xet \(x+y+z+t=0\)

\(\Rightarrow A=\frac{x+y}{z+t}+\frac{y+z}{t+x}+\frac{z+t}{x+y}+\frac{t+x}{y+z}=-1-1-1-1=-4\)

Xet \(x+y+z+t\ne0\)

\(\Rightarrow\frac{y+z+t}{x}=\frac{z+t+x}{y}=\frac{t+x+y}{z}=\frac{x+y+z}{t}=\frac{3\left(x+y+z+t\right)}{x+y+z+t}=3\)

\(\Rightarrow x=y=z=t\ne0\)

\(\Rightarrow A=4\) 

3 tháng 10 2020

Ta có \(x+y+z=\frac{x}{y+z-2}=\frac{y}{z+x-3}=\frac{z}{x+y+5}=\frac{x+y+z}{y+z+x+z+x+y-2-3+5}\)

                                                                                                            \(=\frac{x+y+z}{2\left(x+y+z\right)}=\frac{1}{2}\)

=> x + y + z = 1/2

Lại có \(\hept{\begin{cases}\frac{x}{y+z-2}=\frac{1}{2}\\\frac{y}{z+x-3}=\frac{1}{2}\\\frac{z}{x+y+5}=\frac{1}{2}\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2x=y+z-2\\2y=x+z-3\\2z=x+y+5\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}3x=x+y+z-2\\3y=x+y+z-3\\3z=x+y+z+5\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}3x=-\frac{3}{2}\\3y=-\frac{5}{2}\\3z=\frac{11}{2}\end{cases}}\)

=> \(\hept{\begin{cases}x=-\frac{1}{2}\\y=-\frac{5}{6}\\z=\frac{11}{6}\end{cases}}\)

3 tháng 10 2020

Dễ thấy nếu x=0 thì y=z=0=>x=y=z=0 là 1 bộ giá trị phải tìm.

giả sử x,y,z khác 0 thì theo đề bài \(x+y+z\ne0\). Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(x+y+z=\frac{x}{y+z-2}=\frac{y}{z+x-3}=\frac{z}{x+y+5}=\frac{x+y+z}{2\left(x+y+z\right)}=\frac{1}{2}\)

Thay kết quả vào dãy tỉ số ban đầu, ta được: \(x=\frac{-1}{2};y=\frac{-5}{6};z=\frac{11}{6}\)

Vậy ta có x=y=z =0 hoặc \(x=\frac{-1}{2};y=\frac{-5}{6};z=\frac{11}{6}\)