K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 7 2017

bn cứ quy đồng lần lượt 2 hạng tử đầu tiên là đc thôi

10 tháng 8 2017

mk giải phần a k ra

14 tháng 5 2016

\(\frac{4}{3}.\left(\frac{1}{6}-\frac{1}{2}\right)\le x\le\frac{2}{3}.\left(\frac{-1}{6}+\frac{3}{4}\right)\)

\(\frac{4}{3}.\frac{-1}{3}\le x\le\frac{2}{3}.\frac{7}{12}\)

\(\frac{-4}{9}\le x\le\frac{7}{18}\)

\(\frac{-8}{18}\le x\le\frac{7}{18}\)

\(\Rightarrow\)\(\in\) {\(\frac{-7}{18};\frac{-6}{18};\frac{-5}{18};\frac{-4}{18};\frac{-3}{18};\frac{-2}{18};\frac{-1}{18};0;\frac{1}{18};\frac{2}{18};\frac{3}{18};\frac{4}{18};\frac{5}{18};\frac{6}{18}\)}

11 tháng 4 2020

Câu b

Ta có :x + 3 /1.3  +3/3.5 + 3/5.7+...+3/13.15=2 1/5

X + 2/3.(1-1/3+1/3-1/5+1/5-1/7+...+1/13-1/15)1=11/5

X+2/3.(1-1/15)=11/5

X+ 2/3.14/15=11/5

X + 28/45=11/5

X = 11/5 -28/45

X=71/45

11 tháng 4 2020

Câu a  gợi ý 

1/2-1/3/1/6=0 

1/2- 1/3 - 1/6 ) x (1/2 + 2/3 + 3/4 +4/5 + .......+ 2019 /2020 ) =0 

3/4:x=9/10

X = 3/4:9/10

X = 5/6

1 tháng 8 2019

mai mình đi học cô kiểm tra nên ai đó giúp mk vs

1 tháng 8 2019

a) \(\frac{3x-6}{x+4}=\frac{2\left(x+5\right)+\left(x-3\right)}{x-2}\)

\(\frac{3\left(x-2\right)}{x+4}=\frac{2\left(x+5\right)+x-3}{x-2}\)

\(\frac{3\left(x-4\right)}{x+4}=\frac{3x+7}{x-2}\)

\(3\left(x-2\right)\left(x-2\right)=\left(3x+7\right)\left(x+4\right)\)

\(3\left(x-2\right)^2=\left(3x+7\right)\left(x+4\right)\)

\(3x^2-12x+12=3x^2+12x+7x+28\)

\(3x^2-12x+12=3x^2+19x+28\)

\(-12x+12=19x+28\)

\(12=19x+28+12x\)

\(19x+28+12x=12\) (chuyển vế)

\(31x+28=12\)

\(31x=12-28\)

\(31x=-16\)

\(x=-\frac{16}{31}\)

\(\Rightarrow x=-\frac{16}{31}\)

9 tháng 9 2018

a)\(-\frac{2}{5}+\frac{2}{3}x+\frac{1}{6}x=-\frac{4}{5}\Leftrightarrow\frac{5}{6}x=-\frac{2}{5}\Leftrightarrow x=-\frac{12}{25}\)
Vậy nghiệm là x = -12/25

b)\(\frac{3}{2}x-\frac{2}{5}-\frac{2}{3}x=-\frac{4}{15}\Leftrightarrow\frac{5}{6}x=\frac{2}{15}\Leftrightarrow x=\frac{4}{25}\)
Vậy nghiệm là x = 4/25

c)\(\frac{x+1}{10}+\frac{x+1}{11}+\frac{x+1}{12}=\frac{x+1}{13}+\frac{x+1}{14}\)\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(\frac{1}{10}+\frac{1}{11}+\frac{1}{12}-\frac{1}{13}-\frac{1}{14}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x+1=0\left(\frac{1}{10}+\frac{1}{11}+\frac{1}{12}-\frac{1}{13}-\frac{1}{14}\ne0\right)\)\(\Leftrightarrow x=-1\)
Vậy nghiệm là x = -1
 

9 tháng 9 2018

Cảm ơn bạnh nha. Chúc bạn buổi tối ấm =)))) <3

21 tháng 7 2019

a) \(\frac{x-6}{7}+\frac{x-7}{8}+\frac{x-8}{9}=\frac{x-9}{10}+\frac{x-10}{11}+\frac{x-11}{12}\)

=> \(\left(\frac{x-6}{7}+1\right)+\left(\frac{x-7}{8}+1\right)+\left(\frac{x-8}{9}+1\right)=\left(\frac{x-9}{10}+1\right)+\left(\frac{x-10}{11}+1\right)+\left(\frac{x-11}{12}+1\right)\)

=> \(\frac{x+1}{7}+\frac{x+1}{8}+\frac{x+1}{9}-\frac{x+1}{10}-\frac{x+1}{11}+\frac{x+1}{12}=0\)

=> \(\left(x+1\right)\left(\frac{1}{7}+\frac{1}{8}+\frac{1}{9}-\frac{1}{10}-\frac{1}{11}-\frac{1}{12}\right)=0\)

=>  x + 1 = 0

=> x = -1

21 tháng 7 2019

b) \(\frac{x-1}{2020}+\frac{x-2}{2019}-\frac{x-3}{2018}=\frac{x-4}{2017}\)

=> \(\left(\frac{x-1}{2020}-1\right)+\left(\frac{x-2}{2019}-1\right)-\left(\frac{x-3}{2018}-1\right)=\left(\frac{x-4}{2017}-1\right)\)

=> \(\frac{x-2021}{2020}+\frac{x-2021}{2019}-\frac{x-2021}{2018}=\frac{x-2021}{2017}\)

=> \(\left(x-2021\right)\left(\frac{1}{2020}+\frac{1}{2019}-\frac{1}{2018}-\frac{1}{2017}\right)=0\)

=> x - 2021 = 0

=> x = 2021

c) \(\left(\frac{3}{4}x+3\right)-\left(\frac{2}{3}x-4\right)-\left(\frac{1}{6}x+1\right)=\left(\frac{1}{3}x+4\right)-\left(\frac{1}{3}x-3\right)\)

=> \(\frac{3}{4}x+3-\frac{2}{3}x+4-\frac{1}{6}x-1=\frac{1}{3}x+4-\frac{1}{3}x+3\)

=> \(-\frac{1}{12}x+6=7\)

=> \(-\frac{1}{12}x=1\)

=> x = -12

23 tháng 5 2018

Với mọi n nguyên dương ta có:

\(\left(\sqrt{n+1}+\sqrt{n}\right)\left(\sqrt{n+1}-\sqrt{n}\right)=1\Rightarrow\frac{1}{\sqrt{n+1}+\sqrt{n}}=\sqrt{n+1}-\sqrt{n}\)

Với k nguyên dương thì 

\(\frac{1}{\sqrt{k-1}+\sqrt{k}}>\frac{1}{\sqrt{k+1}+\sqrt{k}}\Rightarrow\frac{2}{\sqrt{k-1}+\sqrt{k}}>\frac{1}{\sqrt{k-1}+\sqrt{k}}+\frac{1}{\sqrt{k+1}+\sqrt{k}}=\sqrt{k}-\sqrt{k-1}+\sqrt{k+1}-\sqrt{k}\)

\(=\sqrt{k+1}-\sqrt{k-1}\)(*)

Đặt A = vế trái. Áp dụng (*) ta có:

\(\frac{2}{\sqrt{1}+\sqrt{2}}>\sqrt{3}-\sqrt{1}\)

\(\frac{2}{\sqrt{3}+\sqrt{4}}>\sqrt{5}-\sqrt{3}\)

...

\(\frac{2}{\sqrt{79}+\sqrt{80}}>\sqrt{81}-\sqrt{79}\)

Cộng tất cả lại

\(2A=\frac{2}{\sqrt{1}+\sqrt{2}}+\frac{2}{\sqrt{3}+\sqrt{4}}+....+\frac{2}{\sqrt{79}+\sqrt{80}}>\sqrt{81}-1=8\Rightarrow A>4\left(đpcm\right)\)

3. 

Theo bất đẳng thức cô si ta có: 

\(\sqrt{b-1}=\sqrt{1.\left(b-1\right)}\le\frac{1+b-1}{2}=\frac{b}{2}\Rightarrow a.\sqrt{b-1}\le\frac{a.b}{2}\)

Tương tự \(\Rightarrow b.\sqrt{a-1}\le\frac{a.b}{2}\Rightarrow a.\sqrt{b-1}+b.\sqrt{a-1}\le a.b\)

Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi \(a=b=2\)