K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 12 2021

Câu 1:

- Phía bắc là hệ thống núi Hi-ma-lay-a cao, đồ sộ, chạy theo hướng tây bắc - đông nam dài gần 2600 km, rộng trung bình từ 320 - 400km.

- Nằm giữa là đồng bằng Ấn - Hằng rộng và bằng phẳng, chạy từ biển A-rap đến bờ vịnh Ben-gan dài hơn 3000km, bề rộng từ 250— 350km.

- Phía nam là sơn nguyên Đê-can tương đối thấp và bằng phẳng. Hai rìa phía tây và phía đông của sơn nguyên là các dãy Gát Tây và Gát Đông.

Câu 2:

Sông Ấn,sông Hằng,sông Bra-ma-pút

1-Địa hình

2-ba miền

25 tháng 12 2021

Câu 10. Nhân tố nào ảnh hưởng rõ rệt đến sự phân hóa khí hậu Nam Á?
A. Vị trí địa lí.
B. Độ cao.
C. Địa hình.
D. Khoáng sản.
Câu 11. Vùng tây bắc Ấn Độ và Pa-ki-xtan của khu vực Nam Á thuộc kiểu khí hậu
A. ôn đới lạnh.
B. nhiệt đới khô.
C. nhiệt đới gió mùa ẩm.
D. ôn đới gió mùa.
Câu 12. Các sông nào sau đây thuộc hệ thống sông lớn của Nam Á?
A. Sông Hoàng Hà.
B. Sông Trường Giang.
C. Sông Mê Công.
D. Sông Ấn, sông Hằng.

25 tháng 12 2021

10C 11B 12D

 

22 tháng 4 2017

Đáp án: C. địa hình

Giải thích: (trang 34 SGK Địa lí 9).

22 tháng 12 2020

1.Nằm ở phía tây nam của châu á

Vị trí tiếp giáp:

+châu âu,châu phi

+khu vực trung á,nam á

+biển ả rập,biển đỏ,địa trung hải,..

2.Nam á có 3 miềm địa hình.Khí hậu nhiệt đới gió mùa,phân bố ko đều,cảnh là rừng nhệt đới hoang mạc

Sông lớn thay đổi theo mùa

3.Vì nam á là nơi đông dân nhất,chủ yếu theo ấn độ giáo và hồi giáo,do sự đa dạng của địa hình và cõ nhiều đới khí hậu.

4.Nằm ở phía đông châu á

tiếp giáp

+bắc á,trung á,nam á,đná

+phía đông và đông nam giáp thái bình dương và biển đông 

Lãnh thổ đông á gồm 2 bộ phận

+phần đất liền

+phần hải đảo

 

2 tháng 5 2016

*3 miền địa hình chính:

+ Phía Bắc là dãy Himalaya hùng vĩ: hướng tây bắc – đông nam dài gần 2600km, bề rộng 320 –400km.

– Phía Nam là sơn nguyên Đecan (với 2 rìa được nâng cao thành 2 dãy Gát Tây, Gát Đông cao TB 1300m).

– Ở giữa là đồng bằng Ấn Hằng rộng lớn dài hơn 3000km, rộng 250 – 350km.

Lượng mưa ở khu vực Nam Á phân bố rất không đều: 
- Các vùng phía Nam của dãy Hi ma lay a, bờ Đông của dãy Gát Đông, bờ tây của dãy Gát Tây: do độ cao và hướng của các dãy núi tạo nên những sườn đón gió Tây Nam và Đông Nam nên các vùng này có lượng mưa rất lớn, đặc biệt là vùng Đông Bắc, lượng mưa lên tới 11000 mm/ năm 
-Vào sâu trong sơn nguyên Đê Can lượng mưa giảm dần do độ cao của địa hình và do các dãy núi Gát Đông, Gát Tây ngăn ảnh hưởng của đại dương 
-Phía tây Bắc của khu vực không chịu ảnh hưởng của gió mùa, lại là nơi chịu ảnh hưởng mạnh của khối khí chí tuyến Bắc bán cầu nên khí hậu rất nóng và khô, lượng mưa có nơi < 200 mm /năm hình thành hoang mạc Tha. 
Như vậy, sự phân bố lượng mưa không đều ở Nam Á về cơ bản là do độ cao địa hình và hướng của các dãy núi, ngoài ra phía Tây Bắc còn do ảnh hưởng của khối khí chí tuyến Bắc bán cầu

23 tháng 11 2016

Câu 1.

Địa hình châu Á rất phức tạp, nhiều sơn nguyên và núi cao ngăn ảnh hưởng của biển vào sâu trong đất liền, làm cho phía ven biển châu Á có khí hậu ẩm,mưa nhiều, vào sâu trong lục địa mưa ít dần và khí hậu khô hơn.

Câu 2.

Dân cư tập trung chủ yếu ở đồng bằng và khu vực mưa lớn vì ở đó, khí hậu tự nhiên tốt hơn, giao thông thuận tiện, nhiều tài nguyên khoáng sản phong phú, thuận lợi cho việc phát triển kinh tế.

 

 

7 tháng 12 2016

kinh kim ghê nha

26 tháng 12 2020

giúp mình với mình sắp thi rồi huhu

 

28 tháng 2 2017

Đáp án

Địa hình có ảnh hưởng tới khí hậu đặc biệt là lượng mưa.

- Dãy Himalaya ngăn cản gió mùa Tây Nam từ biển thổi vào, vì vậy:  (2 điểm)

    + Sườn nam có lượng mưa rất lớn, trung bình 2000 - 3000 mm/năm.

    + Ở sơn nguyên Tây Tạng khí hậu rất khô hạn, lượng mưa rất ít.

- Khi gió Tây Nam từ biển thổi vào gặp bức chắn của dãy Himalaya, chuyển hướng đông nam nên đồng bằng sông Hằng có lượng mưa rất lớn.  (1 điểm)

- Do ảnh hưởng của dãy núi Gát Tây nên gió Tây Nam thổi vào đã trút mưa xuống đồng bằng ven biển, khi vào đến cao nguyên Đêcan lượng mưa rất ít.  (1 điểm)

21 tháng 12 2020

Nam Á có ba miền địa hình khác nhau.

– Phía bắc là hệ thống núi Hi-ma-lay-a cao, đồ sộ, chạy theo hướng tây bắc – đông nam dài gần 2600km, rộng trung bình từ 320-400km.

– Nằm giữa là đồng bằng Ấn – Hằng rộng và bằng phẳng, chạy từ biển A-rap đến vịnh Ben – gan dài hơn 3000km, bề rộng từ 250 -350 km.

– Phía nam là sơn nguyên Đê – can tương đối thấp bằng phẳng. Hai rìa phía tây và phía đông của sơn nguyên là các dãy Gát Tây và Gát Đông.

5 PHÚT THÔI CÁC CHỊ OIII Câu 12. Nhân tố tự nhiên nào sau đây ít ảnh hưởng nhất đến phân bố dân cư  châu Á?A. Địa hình.               B. Khí hậu.                C. Nguồn nước.         D. Khoáng sản.Câu 13. Hệ thống núi, sơn nguyên của khu vực Đông Á phân bố chủ yếu ởA. phía tây Trung Quốc.                               B. phía đông Trung Quốc.C. bán đảo Triều Tiên.                                  D. toàn bộ phần đất liền.Câu...
Đọc tiếp

5 PHÚT THÔI CÁC CHỊ OIII

 

Câu 12. Nhân tố tự nhiên nào sau đây ít ảnh hưởng nhất đến phân bố dân cư  châu Á?

A. Địa hình.               B. Khí hậu.                C. Nguồn nước.         D. Khoáng sản.

Câu 13. Hệ thống núi, sơn nguyên của khu vực Đông Á phân bố chủ yếu ở

A. phía tây Trung Quốc.                               B. phía đông Trung Quốc.

C. bán đảo Triều Tiên.                                  D. toàn bộ phần đất liền.

Câu 14. Dãy núi được coi “hàng rào khí hậu” giữa khu vực Trung Á và Nam Á  là dãy

A. Gát Đông.             B. Gát Tây.                 C. Hi-ma-lay-a.                   D. Côn Luân.

Câu 15. Dân cư Nam Á tập trung đông ở khu vực

A. sơn nguyên Đê-can.                                B. đông bắc Ấn Độ.                                      

C. đồng bằng, ven biển.                               D. vùng núi Hi-ma-lay-a.

Câu 16. Kiểu khí hậu phổ biến trong các vùng nội địa châu Á là kiểu

            A. lục địa.                  B. núi cao.                 C. hải dương.             D. địa trung hải.

Câu 17. Châu Á là châu lục có diện tích rộng lớn thứ mấy thế giới?

A. Thứ nhất.              B. Thứ hai.                 C. Thứ ba.                  D. Thứ tư.

Câu 18. Hiện nay tỷ lệ gia tăng dân số châu Á đã giảm đáng kể, chủ yếu là do

            A. thiên tai.                B. đói nghèo.             C. chuyển cư.            D. chính sách dân số.

Câu 19. Lúa gạo là cây lương thực quan trọng nhất ở châu Ávì thích hợp với

A. đất đỏ bandan màu mỡ, khí hậu mát mẻ.  

B. khí hậu ấm áp, đất đồi núi lớn.

C. đồng bằng màu mỡ, khí hậu nóng ẩm.

D. khí hậu nóng khô, đất mặn ven biển lớn.

Câu 20. Nhân tố tự nhiên nào sau đây ít ảnh hưởng nhất đến phân bố dân cư  châu Á?

A. Địa hình.               B. Khí hậu.                C. Nguồn nước.         D. Khoáng sản.

Câu 21. Địa hình chủ yếu của Tây Nam Á là    

A. núi và cao nguyên.                                  B. đồng bằng, đồi

2
1 tháng 1 2022

cứu

helpppppppp

1 tháng 1 2022

12 D

13 A

14 C

15 C

16 A

17 A

18 D 

19 C

20 D

21 A