K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đọc thầm bài văn sau: NGHÌN NĂM VĂN HIẾN Đến thăm Văn Miếu - Quốc Tử Giám ở Thủ đô Hà Nội, ngôi trường được coi là trường đai học đầu tiên của Việt Nam, khách nước ngoài không khỏi ngạc nhiên khi biết rằng từ năm 1075, nước ta đã mở khoa thi tiến sĩ. Ngót 10 thế kỉ, tính từ khoa thi năm 1075 đến khoa thi cuối cùng vào năm 1919, các triều vua Việt Nam đã tổ chức được 185 khoa thi, lấy đỗ gần...
Đọc tiếp

Đọc thầm bài văn sau:

NGHÌN NĂM VĂN HIẾN

Đến thăm Văn Miếu - Quốc Tử Giám ở Thủ đô Hà Nội, ngôi trường được coi là trường đai học đầu tiên của Việt Nam, khách nước ngoài không khỏi ngạc nhiên khi biết rằng từ năm 1075, nước ta đã mở khoa thi tiến sĩ. Ngót 10 thế kỉ, tính từ khoa thi năm 1075 đến khoa thi cuối cùng vào năm 1919, các triều vua Việt Nam đã tổ chức được 185 khoa thi, lấy đỗ gần 3000 tiến sĩ cụ thể như sau:

Triều đại Số khoa thi Số tiến sĩ Số trạng nguyên
6 11 0
Trần 14 51 9
Hồ 2 12 0
104 1780 27
Mạc 21 484 11
Nguyễn 38 558 0
Tổng cộng 185 2896 46

Ngày nay, khách vào thăm Văn Miếu - Quốc Tử Giám còn thấy bên giếng Thiên Quang, dưới những hàng muỗm già cổ kính, 82 tấm bia khắc tên tuổi 1306 vị tiến sĩ từ khoa thi năm 1442 đến khoa thi năm 1779 như chứng tích về một nền văn hiến lâu đời.

(Nguyễn Hoàng)

Dựa vào nội dung bài đọc, chọn câu trả lời đúng khoanh tròn và hoàn thành các bài tập sau:

Câu 1: Triều đại nào tổ chức nhiều khoa thi nhất? (0,5 điểm)

A. Trần

B. Lê

C. Lý

D. Hồ

Câu 2: Triều đại nào có nhiều tiến sĩ nhất? (0,5 điểm)

A. Trần

B. Lê

C. Lý

D. Hồ

Câu 3: Triều đại nào tổ chức ít khoa thi nhất? (0,5 điểm)

A. Trần

B. Lê

C. Lý

D. Hồ

Câu 4: Triều đại nào có nhiều trạng nguyên nhất? (0,5 điểm)

A. Trần

B. Lê

C. Lý

D. Hồ

Câu 5: Đến thăm Văn Miếu - Quốc Tử Giám, du khách ngạc nhiên vì điều gì? (1 điểm)

A. Vì biết Văn Miếu - Quốc Tử Giám là trường đại học đầu tiên của Việt Nam.

 

B. Vì thấy Văn Miếu - Quốc Tử Giám được xây dựng từ rất lâu và rất to lớn.

C. Vì biết rằng từ năm 1075, nước ta đã mở khoa thi tiến sĩ.

D. Vì có nhiều tấm bia và vị tiến sĩ.

Câu 6: Từ nào dưới đây trái nghĩa với các từ còn lại ? (0,5 điểm)

A. Nhỏ xíu

B. To kềnh

C. Nhỏ xinh

D. Bé xíu

Câu 7: Từ đồng nghĩa với từ “siêng năng” là : (0,5 điểm)

A. Chăm chỉ

B. Dũng cảm

C. Anh hùng

D. Lười biếng

Câu 8: Gạch chân các từ trái nghĩa trong câu thành ngữ sau: (0,5 điểm)

Lên thác xuống ghềnh

Câu 9: Gạch dưới một gạch từ “mắt” mang nghĩa gốc, gạch 2 gạch dưới từ “mắt” mang nghĩa chuyển. (1 điểm)

Đôi mắt của bé mở to.

Quả na mở mắt

Câu 10: Điền các từ trong ngoặc đơn thích hợp với mỗi chỗ trống: (1,5 điểm)

(Văn Miếu - Quốc Tử Giám; 82 tấm bia khắc tên tuổi; đến khoa thi năm 1779)

Ngày nay, khách vào thăm ...........còn thấy bên giếng Thiên Quang, dưới những hàng muỗm già cổ kính,...................1306 vị tiến sĩ từ khoa thi năm 1442...................như chứng tích về một nền văn hiến lâu đời.

3
9 tháng 5 2023
Câu 1  Câu 2 Câu 3  Câu 4  Câu 5 Câu 6  Câu 7 
B B D B A B A

Câu 8: Từ trái nghĩa: Lên- xuống

Câu 9: Câu 1: Đôi mắt của bé mở to. Từ " mắt " mang nghĩa gốc.

            Câu 2:Quả na mở mắt. Từ " mắt " mang nghĩa chuyển.

Câu 10:  Ngày nay, khách vào thăm Văn Miếu - Quốc Tử Giám còn thấy bên giếng Thiên Quang, dưới những hàng muỗm già cổ kính, 82 tấm bia khắc tên tuổi 1306 vị tiến sĩ từ khoa thi năm 1442 đến khoa thi năm 1779 như chứng tích về một nền văn hiến lâu đời.

9 tháng 5 2023

1b

2b

3d

4b

5a

6c

7a hong bik đúng hok mấy câu còn lại mình lười làm quá hihi

10 tháng 11 2016

Đoạn 1: một cửa hàng..."Ở đây có bán cá tươi".

Ý nghĩa: nhà hàng muốn treo biển cho mọi người biết.

Đoạn 2: biển vừa treo lên...còn đề biển làm gì nữa?

Ý nghĩa: Ý kiến của khách qua đường.

Đoạn 3: câu cuối.

Ý nghĩa: cái biển bị cất đi.

 

16 tháng 12 2019

- Phần 1 (khổ 1): Tiếng gà trưa trên đường hành quân

- Phần 2 (5 khổ thơ tiếp theo): Tiếng gà trưa gợi những kỉ niệm thời thơ ấu

- Phần 3 (2 khổ còn lại): Tiếng gà trưa gợi những suy tư.

Các điệp ngữ xuất hiện trong bài thơ:

- Nghe: điệp lại ba lần như những dư ba kì diệu của tiếng gà. Tiếng gà làm xao động, làm dịu bớt cái nắng trưa gay gắt, xua tan những mệt mỏi nơi người chiến sĩ và đánh thức những kỉ niệm xa xưa.

- Tiếng gà trưa (điệp lại bốn lần) tiếng gà gợi những kỉ niệm ấu thơ với biết bao kỉ niệm đẹp, gắn với bà. Qua đó khẳng định tình bà cháu sâu nặng.

- Vì (điệp lại ba lần) góp phần thể hiện ý chí chiến đấu mạnh mẽ vì Tổ quốc, vì nhân dân, trong đó bao gồm cả những người thân thương trong gia đình mình, ở đây ghi đậm dấu ấn là người bà yêu quý với bao kỉ niệm êm đềm tuổi thơ.

12 tháng 7 2018

Mùa xuân xôn xao, phơi phới. Những hạt mưa bé nhỏ, mềm mại, rơi mà như nhảy nhót. Hạt nọ tiếp hạt kia đậu xuống lá cây ổi còng mọc lả xuống mặt ao. Mùa đông xám xỉn và khô héo đã qua. Mặt đất đã kiệt sức bừng thức dậy, âu yếm đón lấy những hạt mưa ấm áp, trong lành. Đất trở lại dịu mềm, lại cần mẫn tiếp nhựa cho cây cỏ. Mưa mùa xuân đã mang lại cho chúng cái sức sống ứ đầy, tràn trên những nhánh lá, mầm non. Và cây trả nghĩa cho mưa bằng cả mùa hoa thơm, trái ngọt.

từ láy: xôn xao, phơi phới.....

từ ghép: be nhỏ, mầm non....

12 tháng 7 2018

bn ơi tả cơn mưa mùa hạ mak ko phải là mùa xuân

14 tháng 11 2016

Từ đầu...anh ta tức lắm.

Ý nghĩa: anh chàng này muốn khoe cái áo mới.

Đang tức tối...qua đây cả!

Ý nghĩa: hai anh có tính hay khoe gặp nhau.

15 tháng 11 2016

cám ơn

 

11 tháng 9 2018

Các bạn giúp mk vs mai mk kiểm tra r !!! 😭😭😭

22 tháng 10 2021

tui là hỏng bt rồi đó, tại tui mới lớp 5 hà, chỉ mới học giới thiệu văn miếu thôi