K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 7 2017

theo tính chất như ở trong SGK:tia phân giác của hai góc kề bù sẽ tạo thành 1 góc vuông 

vì xoy là góc vuông=>ox vuông góc với oy

10 tháng 10 2021

Ta có \(\widehat{xOy}=\widehat{xOc}+\widehat{cOy}=\dfrac{1}{2}\widehat{aOc}+\dfrac{1}{2}\widehat{bOc}=\dfrac{1}{2}\left(\widehat{aOc}+\widehat{bOc}\right)=\dfrac{1}{2}\cdot180^0\left(kề.bù\right)=90^0\)

Do đó \(Ox\perp Oy\)

11 tháng 7 2019

Câu 1:

A B O M C N

Ta có: Om là tia phân giác của góc AOC => AOm = COm = AOC : 2 (1)

Ta có: COm + COn = mOn

=> COm + COn = 900

Mà: AOm = COm ( chứng minh (1) )

=> AOm + COn = 900 (2)

Ta có: AOm + mOn + BOn = AOB

=> AOm + 900 + BOn = 1800

=> AOm + BOn = 1800 - 900

=> AOm + BOn = 900 (3)

Từ (2) và (3) => COn = BOn

Mà On nằm giữa 2 tia OC và OB

=> On là tia phân giác của góc BOC

Vậy On là tia phân giác của góc BOC.

a: Xét ΔOAC và ΔOBC có

OA=OB

góc AOC=góc BOC

OC chung

=>ΔOAC=ΔOBC

b: ΔOAC=ΔOBC

=>góc OBC=90 độ

=>CB vuông góc Oy

c: OA=OB

CA=CB

=>OC là trung trực của AB

 

29 tháng 7 2016

a) Vì tia OB nằn giữa 2 tia Ox và Oy => góc yOB + BOx = 90o

=> BOx = 90o - yOB = 90o - 30o = 60o

Trên nửa mp bờ tia Ox: góc xOA < xOB (30 < 60o)

 => tia OA nằm giữa 2 tia Ox và OB

=> BOA + AOx = BOx

=> góc BOA = BOx - AOx = 60o - 30o = 30o

Vậy BOA = AOx và OA nằm giữa 2 tia OB và Ox => OA là tia p/g của góc xOB

b) Góc xOA + AOy = xOy

=> AOy = xOy - xOA = 90o - 30o = 60o

Oy là p/g của góc AOC => góc AOC = 2 . góc AOy = 120 o

Trên nửa mp bờ tia OA: góc AOB < góc AOC

=> tia OB nằm giữa 2 tia OA và OC

=> AOB + BOC= AOC

=> BOC = AOC - AOB = 120o - 30o = 90o

=> OB vuông góc với OC

Xét ∆OAC và ∆OBC có : 

OC chung 

OA = OB 

xOt = yOt ( Ot là phân giác xOy )

=> ∆OAC = ∆OBC (c.g.c)