K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 12 2021

\(sinB=\dfrac{AC}{BC}\Rightarrow AC=BC\cdot sinB=10\cdot sin35^0\approx5,7\left(m\right)\)

9 tháng 2 2021

- Gọi quãng đường cầu thang là S ( m )

=> Vận tốc của thang cuốn là : \(\dfrac{S}{60}\left(m/s\right)\)

- Vận tốc chạy trung bình của người đó là : \(\dfrac{S}{180}\left(m/s\right)\)

=> Vận tốc di chuyển trung bình của người đó khi vừa chạy và thang chuyển động là : \(\dfrac{S}{60}+\dfrac{S}{180}=\dfrac{S}{45}\left(m/s\right)\)

=> Thời gian đi hết thang nếu thang chuyển động và người di chuyển là :

\(t=\dfrac{S}{v}=\dfrac{S}{\dfrac{S}{45}}=45\left(s\right)=0,75^{,^{ }}\)

Vậy ...

9 tháng 2 2021

Cám ơn bạn nha

 

25 tháng 2 2017

Chọn D

Để tăng chiều dài vì vậy làm giảm độ nghiêng của cầu thang để giảm lực nâng cơ thể từ bậc thang này lên bậc thang kế tiếp.

20 tháng 12 2018

đáp an A nha bạn vì no ko ứng dụng và mặt phẳng là nghiêng

12 tháng 6 2017

Đáp án D

Ta có: Thang máy di chuyển từ tầng hầm - tầng trệt - tầng 1 - tầng 2:

=> Quãng đường chuyển động khi người này lên đến tầng 3 là:

 

S=5+4+4=13m

1 tháng 1 2019

Đáp án A

Ta có: Thang máy di chuyển từ tầng trệt - tầng hầm - tầng trệt - tầng 1 - tầng 2 - tầng 3:

 

=> Quãng đường chuyển động khi người này lên đến tầng 3 là:

S=5.2+4+4+4=22m