K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 12 2021

Tham khảo

1Mọt ẩmNhỏ 
2Con sunNhỏ 
3Rận nướcRất nhỏ √ : là thức ăn chủ yếu của cá
4Chân kiếmRất nhỏ√: chân kiếm kí sinh√: chân kiếm tự dolà thức ăn chủ yếu của cá
5Cua đồng đựcLớn √: thức ăn cho con người
6Cua nhệnRất lớn √: thức ăn cho con người
7Tôm ở nhờLớn √: thức ăn cho con người
3 tháng 12 2021

1. Cua huỳnh đế, lớn, có lợi

2. Tôm vằn, lớn, có lợi

3. Tôm hùm đỏ, lớn, có lợi

4. Cua đồng, nhỏ, có lợi

5. cua biển, lớn, có lợi

6. tôm hùm, lớn, có lợi

7. tôm xanh, lớn, có lợi

8. ghẹ xanh, lớn, có lợi

9. tôm hùm đá, lớn, có lợi

10. tép trấu, nhỏ, có lợi

18 tháng 6 2017
STT Đại diện Kích thước Có hại Có lợi
1 Mọt ẩm Nhỏ  
2 Con sun Nhỏ  
3 Rận nước Rất nhỏ   √ : là thức ăn chủ yếu của cá
4 Chân kiếm Rất nhỏ √: chân kiếm kí sinh √: chân kiếm tự dolà thức ăn chủ yếu của cá
5 Cua đồng đực Lớn   √: thức ăn cho con người
6 Cua nhện Rất lớn   √: thức ăn cho con người
7 Tôm ở nhờ Lớn   √: thức ăn cho con người

   - Ở đồng ruộng: cua

   - Ở nơi ẩm ướt: mọt

   - Nước ngọt: rận nước

16 tháng 11 2016

Con có kích thước lớn là :

+ Cua đồng

+Cua nhện

+Tôm ở nhờ

Con có kích thước nhỏ là :

+ Mọt ẩm

+Sun

+Rận nước

+Chân kiếm

Loài có lợi :

+ Cua đồng , cua nhện , tôm ở nhờ => Thức ăn cho người

+ Rận nước => Làm thức ăn cho thủy sinh

Loài có hại :

+ Mọt ẩm , sun , chân kiếm

=> Kí sinh gây bệnh cho động vật , gây cản trở giao thông

Ở địa phương em thường gặp :
Cua đồng , rận nước , mọt ẩm

 

17 tháng 11 2016

Thanks nhìu nhaaa

5 tháng 1 2022

Tham khảo

Động vật giáp xác (Crustacea) còn gọi là động vật vỏ giáp hay động vật thân giáp là một phân ngành động vật Chân khớp lớn và đa dạng gồm hơn 44.000 loài như cua, tôm hùm, tôm càng, tôm, tôm nước ngọt, lân hà, Oniscidea và hà biển.

 

5 tháng 1 2022

+lớp giáp xác: tôm sông, mọt ẩm, con sun, rận nước, chân kiếm, cua đồng,...

+ Có hại: Sun, mọt ẩm, chân kiến kí sinh

+ Có lợi: Cua nhện, cua đồng, rận nước



 

12 tháng 12 2021

Tham khảo

-Làm thực phẩm đông lạnh: Tôm sú,tôm he,tôm lương

-______________ khô: Tôm he,tôm đỏ,tôm bạc

-Nguyên liệu để làm mắm: Tôm tép, cáy cằm

-Làm thực phẩm tươi sống: Tôm, cua, ruốc, cua bể, con ghẹ

 

-Có hại cho giao thông thủy: Con sun

-Kí sinh gây hại cá: Chân kiếm kí sinh

12 tháng 12 2021

lợi ích:bắt sâu bọ có hại,làm thực phẩm,...(VD:nhện,tôm,bọ ngựa,...)

tác hại :làm hỏng thuyền,làm hại đến cá(VD:con sun,chân kiếm,...)

25 tháng 11 2017

Chọn D

I. Trong quan hệ cộng sinh, các loài hợp tác chặt chẽ với nhau và tất cả các loài tham gia đều có lợi. à đúng

II. Trong quan hệ sinh vật này ăn sinh vật khác, kích thước cơ thể sinh vật ăn thịt luôn lớn hơn kích thước cơ thể con mồi. à sai

III. Trong quan hệ kí sinh, kích thước cơ thể sinh vật kí sinh nhỏ hơn kích thước cơ thể sinh vật chủ. à đúng

IV. Trong quan hệ hội sinh, có một loài có lợi còn loài kia không có lợi cũng không bị hại. à đúng

8 tháng 7 2019

Đáp án D

I.Trong quan hệ cộng sinh, các loài hợp tác chặt chẽ với nhau và tất cả các loài tham gia đều có lợi. à đúng

II. Trong quan hệ sinh vật này ăn sinh vật khác, kích thước cơ thể sinh vật ăn thịt luôn lớn hơn kích thước cơ thể con mồi. à sai

III. Trong quan hệ kí sinh, kích thước cơ thể sinh vật kí sinh nhỏ hơn kích thước cơ thể sinh vật chủ. à đúng

IV. Trong quan hệ hội sinh, có một loài có lợi còn loài kia không có lợi cũng không bị hại. à đúng

7 tháng 12 2021

Cua nhện.

7 tháng 12 2021

Cua nhện

Trong vùng cửa sông, mối quan hệ dinh dưỡng của các loài được mô tả như sau: Các loài giáp xác sống ở đáy ăn phế liệu cung cấp thức ăn cho cua, cá dữ nhỏ và cá dữ kích thước lớn. Rong là thức ăn cho cá ăn thực vật, ốc và sò. Các loài cá ăn thực vật, vẹm và giáp xác có khả năng khai thác nguồn thức ăn của thực vật nổi. Cua, cá dữ nhỏ ăn các loại thức ăn thực vật, ốc, vẹm,...
Đọc tiếp

Trong vùng cửa sông, mối quan hệ dinh dưỡng của các loài được mô tả như sau:

Các loài giáp xác sống ở đáy ăn phế liệu cung cấp thức ăn cho cua, cá dữ nhỏ và cá dữ kích thước lớn. Rong là thức ăn cho cá ăn thực vật, ốc và sò. Các loài cá ăn thực vật, vẹm và giáp xác có khả năng khai thác nguồn thức ăn của thực vật nổi. Cua, cá dữ nhỏ ăn các loại thức ăn thực vật, ốc, vẹm, giáp xác nổi. Về phía mình, cua và cá dữ nhỏ lại là thức ăn ưa thích của cá dữ kích thước lớn. Cá dữ  kích thước lớn còn ăn cả ốc, vẹm, và cá ăn thực vật. Người ta phát hiện thấy thuốc DDT với hàm lượng thấp trong nước không gây chết tức thời cho các loài, song lại tích tụ trong bậc dinh dưỡng. Về mặt lý thuyết, loài nào dưới đây có thể bị nhiễm độc nặng nhất?

A. cua, cá dữ nhỏ.                                         

B. vẹm, ốc và cá ăn thực vật.

C. giáp xác và rong.                                       

D.  cá dữ có kích thước lớn.

1
28 tháng 2 2019

Đáp án : D

Loài bị tích độc nặng nhất là loài đứng ở cuối chuỗi thức ăn, do hiệu suất sinh thái, năng lượng và vật chất giảm qua mỗi bậc dinh dưỡng nhưng chất độc lại không được loại bỏ nên tích tụ dần

Vật sinh vật nhiễm độc nặng nhất là : cá dữ có kích thước lớn

Vừa có lợi và cũng có hại.

+ Có hại như :ăn lá cây , hoa quả , phá hoại mùa màng..... VD : sâu bọ , bọ rùa , ....

+ Có lợi như : làm thuốc chữa bệnh , thụ phấn hoa,..... VD : ong mật , bướm ,.....