K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 1 2022

Tham khảo

Động vật giáp xác (Crustacea) còn gọi là động vật vỏ giáp hay động vật thân giáp là một phân ngành động vật Chân khớp lớn và đa dạng gồm hơn 44.000 loài như cua, tôm hùm, tôm càng, tôm, tôm nước ngọt, lân hà, Oniscidea và hà biển.

 

5 tháng 1 2022

+lớp giáp xác: tôm sông, mọt ẩm, con sun, rận nước, chân kiếm, cua đồng,...

+ Có hại: Sun, mọt ẩm, chân kiến kí sinh

+ Có lợi: Cua nhện, cua đồng, rận nước



 

12 tháng 12 2021

Tham khảo

-Làm thực phẩm đông lạnh: Tôm sú,tôm he,tôm lương

-______________ khô: Tôm he,tôm đỏ,tôm bạc

-Nguyên liệu để làm mắm: Tôm tép, cáy cằm

-Làm thực phẩm tươi sống: Tôm, cua, ruốc, cua bể, con ghẹ

 

-Có hại cho giao thông thủy: Con sun

-Kí sinh gây hại cá: Chân kiếm kí sinh

12 tháng 12 2021

lợi ích:bắt sâu bọ có hại,làm thực phẩm,...(VD:nhện,tôm,bọ ngựa,...)

tác hại :làm hỏng thuyền,làm hại đến cá(VD:con sun,chân kiếm,...)

15 tháng 4 2019

Đáp án A

7 tháng 12 2021

Những loài giáp xác nào dưới đây có hại cho động vật và con người?

A. Sun và chân kiếm kí sinh

B. Cua nhện và sun

C. Sun và rận nước

D. Rận nước và chân kiếm kí sinh

30 tháng 12 2017

Đáp án A
Những loài giáp xác có hại cho động vật và con người là: Sun (gây hại cho tàu thuyền và các công trình dưới nước) và chân kiếm kí sinh (kí sinh ở da và mang cá, gây chết cá hàng loạt).

7 tháng 12 2021

Những loài giáp xác nào dưới đây có hại cho động vật và con người?

A. Sun và chân kiếm kí sinh

B. Cua nhện và sun

C. Sun và rận nước

D. Rận nước và chân kiếm kí sinh

 
15 tháng 12 2017

Đáp án D

Giáp xác gây hại đến đời sống con người và các động vật khác như: Truyền bệnh giun sán; kí sinh ở da và mang cá, gây chết cá hàng loạt; gây hại cho tàu thuyền và các công trình dưới nước

4 tháng 8 2018

Đáp án D

Tham khảo:

+ Làm thức ăn cho động vật và con người

+ Làm mắm

+ Có giá trị xuất khẩu

- Một số ít gây hại: 

+ Có hại cho giao thông đường thủy

+ Kí sinh gây hại cá

húng ta cần phải làm để bảo vệ và phát triển nguồn lợi giáp xác là:

- Không làm ô nhiễm môi trường môi trường sống của chúng.

- Không khai thác chúng quá mức.

- Luôn bảo vệ chúng.

14 tháng 1 2022

- Cho các loài động vật có nguy cơ tuyệt chủng vào các khu bảo tồn.
- Xử lý nghiêm những trường hợp đánh động vật hiếm trái phép.

- Không săn bắt quá mức gây mất cân bằng sinh thái.
- Tuyên truyền cho mọi người thực hiện những điều trên,...

25 tháng 12 2016

2. tôm , cua , ghẹ

25 tháng 12 2016

3. lớp giáp xác

17 tháng 3 2021

Câu 2

Những đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay:

   - Thân hình thoi: giảm sức cản không khí khi bay.

   - Chi trước trở thành cánh: để bay.

   - Cơ thể được bao bọc bởi lông vũ xốp, nhẹ: giảm trọng lượng cơ thể.

   - Cánh và đuôi có lông ống, phiến lông rộng: giúp hình thành cánh và bánh lái (đuôi) giúp chim bay.

   - Mỏ bao bọc bởi chất sừng, hàm không răng: đầu nhẹ.

   - Cổ dài, đầu linh hoạt: quan sát tốt khi bay.

   - Chi sau 3 ngón linh hoạt: bám chắc vào cành cây khi hạ cánh.

Câu 3

 Hạn chế khai thác bừa bải các loại bò sát quí hiếm để bảo vệ số lượng cá thể của loài.

- Xây dựng các vườn thực vật, vườn quốc gia, khu bảo tồn… để bảo vệ các loài bò sát quý hiếm.

Câu 4

Đặc điểm cấu tạo của cá voi thích nghi với đời sống ở dưới nước được thể hiện:

- Cơ thể hình thoi, lông gần như tiêu biến hoàn toàn, có lớp mỡ dưới da rất dày, cổ không phân biệt với thân, vây đuôi nằm ngang, bơi bằng cách uốn mình theo chiều dọc.

 

17 tháng 3 2021

4.

Đặc điểm cấu tạo của cá voi thích nghi với đời sống ở dưới nước được thể hiện:

 

- Cơ thể hình thoi, lông gần như tiêu biến hoàn toàn, có lớp mỡ dưới da rất dày, cổ không phân biệt với thân, vây đuôi nằm ngang, bơi bằng cách uốn mình theo chiều dọc.

 

- Chi trước biến đổi thành vây dạng chèo, song vẫn được nâng đỡ bởi các xương chi như các động vật có xương sống ở cạn, xương ống tay và xương cánh tay ngắn, các xương ngón tay rất dài.