K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 11 2021

D

30 tháng 11 2021

A

27 tháng 2 2022

331,212

4510

1650

3260

trung quốc lào campuchia

27 tháng 2 2022

Diện tích Việt Nam là 331.212 km². Biên giới Việt Nam trên đất liền dài 4.639 km, giáp với vịnh Thái Lan ở phía tây nam, vịnh Bắc Bộ và biển Đông ở phía đông, Trung Quốc ở phía bắc, Lào  Campuchia ở phía tây.

Đường bờ biển: 3.444 km (2.140 mi)

Biên giới: 4.639 km (2.883 mi)

Vùng biển nước Việt Nam gồm 5 vùng : + nội thủy + lãnh hải + tiếp giáp lãnh hải + đặc quyền kinh tế + thềm lục địa  * Giới hạn từng bộ phận của vùng biển nước ta:- Nội thủy: vùng nước tiếp giáp với đất liền và ở phía trong đường cơ sở. - Lãnh hải: vùng biển có chiều rộng 12 hải lí, tính từ đường cơ sở ra phía biển. Ranh giới phía ngoài của lãnh hải được coi là đường biên giới quốc...
Đọc tiếp

Vùng biển nước Việt Nam gồm 5 vùng : 

+ nội thủy 

+ lãnh hải 

+ tiếp giáp lãnh hải 

+ đặc quyền kinh tế 

+ thềm lục địa 

 

* Giới hạn từng bộ phận của vùng biển nước ta:

- Nội thủy: vùng nước tiếp giáp với đất liền và ở phía trong đường cơ sở.

 - Lãnh hải: vùng biển có chiều rộng 12 hải lí, tính từ đường cơ sở ra phía biển. Ranh giới phía ngoài của lãnh hải được coi là đường biên giới quốc gia trên biển.

- Vùng tiếp giáp lãnh hải: vùng biển có chiều rộng 12 hải lí, tính từ ranh giới phía ngoài của lãnh hải ra phía biển.

- Vùng đặc quyền kinh tế: vùng biển phía ngoài lãnh hải, hợp với lãnh hải thành một vùng biển rộng 200 hải lí, tính từ đường cơ sở.

-  Vùng thềm lục địa: gồm đáy biển và lòng đất dưới đáy biển của vùng đặc quyền kinh tế, có độ sâu khoảng 200m hoặc hơn nữa, thuộc phần kéo dài tự nhiên của lục địa Việt Nam.


 

1
NG
26 tháng 10 2023

yub

30 tháng 11 2021

vùng đặc quyền kinh tế của quốc gia ven biển là vùng biển nằm phía ngoài và tiếp liền với lãnh hải, có chiều rộng 200 hải lí tính từ đường cơ sở.

=> đáp án C

30 tháng 11 2021

C

30 tháng 3 2022

c

5 tháng 1 2022

Câu 48. ở Đông Á,khí hậu gió mùa ẩm phân bố ở đâu?

A.   Toàn bộ phần đất liền.

B.    Phần hải đảo và nửa phía đông phần đất liền.

C.   Nửa phía tây phần đất liền và phần hải đảo.

D.   Phần hải đảo và toàn bộ phần đất liền.

5 tháng 1 2022

B

27 tháng 12 2021

1.Đông Dương. 2 Đông Nam Á. 3 biển.

Em chỉ bt thế thôi chứ em lớp 4

Câu 1. Ý nào không đúng khi nói về vị trí giới hạn của châu Phi? A. Phần đất liền kéo dài từ 370B đến 350N. B. Đường xích đạo chạy qua gần chính giữa châu lục C. Đường bờ biển ít bị chia cắt nên châu Phi ít bán đảo và vịnh biển. D. Phần đất liền tiếp giáp với châu Âu. Câu 2. Ý nào không đúng khi nói về khoáng sản ở châu Phi? A. Khoáng sản châu Phi rất phong phú và đa dạng B. Phân bố chủ yếu ở phía...
Đọc tiếp

Câu 1. Ý nào không đúng khi nói về vị trí giới hạn của châu Phi?

A. Phần đất liền kéo dài từ 370B đến 350N.

B. Đường xích đạo chạy qua gần chính giữa châu lục

C. Đường bờ biển ít bị chia cắt nên châu Phi ít bán đảo và vịnh biển.

D. Phần đất liền tiếp giáp với châu Âu.

Câu 2. Ý nào không đúng khi nói về khoáng sản ở châu Phi?

A. Khoáng sản châu Phi rất phong phú và đa dạng

B. Phân bố chủ yếu ở phía bắc và phía nam châu lục

C. Các khoáng sản quan trọng nhất: đồng, vàng, u-ra-ni-um, kim cương, dầu mỏ,...

D. Trữ lượng dầu mỏ lớn nhất thế giới.

Câu 3. Khoáng sản phía Bắc của châu Phi chủ yếu là:

A. Sắt, dầu mỏ, phôt-pho-ri, khí tự nhiên

B. Vàng, kim cương, crôm

C. Cô ban, đồng, vàng                     

 D. Man-gan, vàng, kim cương

Câu 4. Ven vịnh Ghi-nê của châu Phi chủ yếu có:

A. Sắt, dầu mỏ, phôt-pho-rit                          B. Vàng, kim cương, crôm, niken

C. Man-gan, vàng, kim cương, dầu mỏ        D. Cô ban, đồng, vàng, dầu mỏ            

Câu 5. Phía nam của châu Phi chủ yếu có:

A. Sắt, dầu mỏ, phôt-pho-rit, khí tự nhiên                 

B. Vàng, kim cương, crôm, niken, dầu mỏ, khí tự nhiên

C. Cô ban, đồng, vàng, crôm, thiếc, dầu mỏ, khí tự nhiên                          

D. Man-gan, sắt, vàng, kim cương, niken, cô ban, crôm, thiếc                          

Câu 6. Đặc điểm nào không đúng khi mô tả địa hình của châu Phi?

Gần như toàn bộ châu lục là một khối cao nguyên khổng lồ cao TB 750m

Chủ yếu là các sơn nguyên xen với các bồn địa thấp

Nhiều núi cao và đồng bằng thấp.

Phía Đông nhiều thung lũng sâu, nhiều hồ dài và hẹp.

Câu 7. Dãy núi nào nằm ở Bắc Phi?

      A. Dãy Thiên Sơn                                      B. Dãy Hi-ma-lay-a

      C. Dãy Át-lát                                              D. Dãy Hoàng Liên Sơn

Câu 8. Dãy núi  nào nằm ở phía nam lãnh thổ châu Phi?

A. Hoàng Liên Sơn                                  B. Đrê-ken-bec                                       

C. Thiên Sơn                                 D. Hin-đu-cuc

Câu 9. Châu Phi không có đới khí hậu nào?

Khí hậu cực và cận cực.                   B. Khí hậu cận nhiệt.

C. Khí hậu cận xích đạo.                       D. Khí hậu xích đạo.

Câu 10. Ý nào không đúng khi nói về đặc điểm khí hậu châu Phi?

     A. Khí hậu cận nhiệt mùa đông ấm, ẩm, mưa nhiều, mùa hạ khô, nóng.

     B. Lạnh giá bậc nhất thế giới, nước đóng băng quanh năm.                        

     C. Khí hậu nhiệt đới ở Bắc Phi rất khô và nóng, Nam Phi ẩm và đỡ nóng hơn.

     D. Khí hậu xích đạo nóng ẩm, mưa nhiều quanh năm

Câu 11. Đặc điểm không đúng với khí hậu châu Phi?

A. Khí hậu cận nhiệt mùa đông ấm, ẩm, mưa nhiều

Khí hậu cận xích đạo chịu tác động của gió mùa.

C. Khí hậu cực và cận cực lạnh giá quanh năm.                        

D. Khí hậu xích đạo nóng ẩm, mưa nhiều quanh năm

Câu 12. Hệ thống sông nào không thuộc châu Phi?

A. Sông Công-gô                                        B. Sông Nin

C. Sông Rai-nơ                                           D. Sông Dăm-be-di

Câu 13. Con sông nào thuộc lãnh thổ châu Phi?         

     A. Sông Đa-nuyp                                            B. Sông Lê-na

     C. Sông Xê-nê-gan                                        D. Sông A-mua

Câu 14. Hệ thống sông nào thuộc châu Phi?

A. Sông Bra-ma-put                                        B. Sông Ô-bi                                                           

C. Sông Xê-xan                                               D. Sông Ni-giê

Câu 15. Châu Phi không có hồ nào?

     A. Hồ Ban-khat                                          B. Hồ Tan-ga-ni-ca

     C. Hồ Vích-to-ri-a                                      D. Hồ Sát

Câu 16. Năm 2020, số dân châu Phi chiếm khoảng bao nhiêu % dân số thế giới?

     A. 15%                    B. 16%                C. 17%                  D. 21%.

Câu 17. Dân số châu Phi tăng nhanh từ:

     A. Thời kì 2015-2020                          B. những năm 50 của thế kỉ XVIII

     C. những năm 50 của thế kỉ XIX         D. những năm 50 của thế kỉ XX         

Câu16. Năm 2020, số dân châu Phi chiếm khoảng

A. 1 240 triệu người.                    B. 1 340 triệu người.

C. 1 430 triệu người.                    D. 1 540 triệu người.

Câu 17. Nguyên nhân dẫn đến xung đột quân sự ở châu Phi:

A. Do mâu thuẫn giữa các bộ tộc, cạnh tranh về tài nguyên thiên nhiên

B. Do hạn hán triền miên, thời tiết khô nóng.

C. Dân số tăng quá nhanh, cao gấp hơn 2 lần trung bình thế giới.                      

D. Do phải phụ thuộc vào lương thực viện trợ của thế giới.

Câu 18. Châu Phi có tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên cao nhất thế giới, năm 2020 tỉ lệ là:

A. 1,2%                     B, 2,54%                               C. 2,62%              D, 2,73%

Câu 19. Di sản lịch sử nào không phải của châu Phi?

A. Chữ việt tượng hình                                      B. Giấy Pa-pi-rút

C. Kim tự tháp                                                   D. Tháp Alcazar

Câu 20. Di sản lịch sử nào không phải của châu Phi?

A. Angkor Wat                                                B. Giấy Pa-pi-rút

C. Chữ việt tượng hình                                  D. Kim tự tháp

0
6 tháng 5 2018

Đáp án A

Có đường biên giới trên đất liền với 3 nước Trung Quốc, Lào và Campuchia dài 4600km và có đường bờ biển dài 3260km kéo dài từ Móng Cái (Quảng Ninh) đến Hà Tiên (Kiên Giang).

 

=> Đây là đặc điểm vùng đất của nước ta

Câu 2

+) giống nhau:

Khu vực Tây Nam Á và khu vực Nam Á đều chia làm 3 địa hình chính

+) khác nhau:

địa hình Tây Nam Á chủ yếu là núi và cao nguyên. theo hướng từ đông Bắc xuống Tây Nam.

Dù khu vức Tây Nam Á và khu vực Nam Á đều chia ra làm 3 địa hình chính nhưng cấu tạo của các miền địa hình là khác nhau:

- ở khu vực Tây Nam Á, phía bắc và đông bắc là núi cao,ở giữa là đồng bằng và phía nam là sơn nguyên A-rap

- ở khu vực Nam Á: phía bắc là hệ thống núi Hi-ma-lay-a cao đồ sộ chạy theo hướng tây bắc đến đông nam, ở giữa là đồng bằng Ấn - Hằng rộng và bằng phẳng dài trên 3000 km, phía nam là sơn nguyên Đê - can với rìa Gát Tây và Gát Đông

Câu 1

 Nửa phía đông phần đất liền và phần hải đảo.

+ Khí hậu: trong năm có hai mùa gió khác nhau. Mùa đông có gió mùa tây bắc, thời tiết khô và lạnh; riêng ở Nhật Bản, do gió tây bắc đi qua biển nên vẫn có mưa. Vào mùa hạ có gió mùa đông nam từ biển vào, thời tiết mát, ẩm và mưa nhiều.

+ Cảnh quan: rừng là chủ yếu do có khí hậu gió mùa ẩm.

– Nửa phía tây phần đất liền (tức Tây Trung Quốc).

+ Khí hậu: do vị trí nằm sâu trong nội địa, gió mùa từ biển không xâm nhập vào được, khí hậu quanh năm khô hạn.

+ Cảnh quan chủ yếu là thảo nguyên khô, bán hoang mạc và hoang mạc.