K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 2 2021

công của trọng lực: 

Ap=mgh=2.10.8=160(J)

3 tháng 4 2020

trọng lượng quả dừa là

\(P=10.m=10.2,5=25\left(N\right)\)

công của trọng lực là

\(A=F.S=P.h=25.5=125\left(N\right)\)

vậy....

3 tháng 6 2023

Tóm tắt

\(P=25N\\ A=200J\)

_________

\(h=?m\)

Quả dừa cách mặt đất:

\(A=P.h\Rightarrow h=\dfrac{A}{P}=\dfrac{200}{25}=8m\)

4 tháng 1 2022

Bạn tự tóm tắt nhé !

Bài giải :

Ta có m = 2kg => p =10.m = 10.2 = 20 (N)

a) Lực đã thực hiện công cơ học là " Trọng lưc ( lực hút của trái đất ) "

Công thực hiện được của trọng lực là :

A = F.s = P.h = 20.4 = 80 (J)

c) Một làn gió thổi theo phương song song với mặt đất có cường độ 130N tác dụng vào quả dừa đang rơi thì công của gió lúc này là bằng 0 . Vì lực của gió tác dụng vào quả dừa theo phương vuông góc với phương di chuyển của quả dừa

16 tháng 3 2022

- Một quả dừa rơi từ trên cao xuống đất, trái dừa có 2 dạng năng lượng: động năng và thế năng

- Trong quá trình rơi, thế năng và động năng có thay đổi vì vận tốc và độ cao trái dừa thay đổi theo thời gian

30 tháng 3 2022

- Một quả dừa rơi từ trên cao xuống đất, trái dừa có 2 dạng năng lượng: động năng và thế năng

- Trong quá trình rơi, thế năng và động năng có thay đổi vì vận tốc và độ cao trái dừa thay đổi theo thời gian

Bài 2: Một trái dừa đang rơi từ trên cây xuống. Hãy:a/ Kể tên các dạng năng lượng mà trái cây có khi nó rơi xuống..............................................................................................................................................................................................................b/ Phân tích quá trình chuyển hóa năng lượng khi trái dừa rơi...
Đọc tiếp

Bài 2: Một trái dừa đang rơi từ trên cây xuống. Hãy:

a/ Kể tên các dạng năng lượng mà trái cây có khi nó rơi xuống.................................................

.............................................................................................................................................................

b/ Phân tích quá trình chuyển hóa năng lượng khi trái dừa rơi xuống......................................

.............................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................

Bài 3: Tại sao trên mặt lốp xe lại có các khía rãnh? Đi xe mà lốp có các khía rãnh đã bị mòn thì có an toàn không? Tại sao?

.............................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................

Bài 4: Tính trọng lượng của vật có khối lượng lần lượt là 2kg, 500g.

.............................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................

Bài 5: Khi kéo vật khối lượng 1kg lên theo phương thẳng đứng phải cần một lực ít nhất là bao nhiêu?

.............................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................

Bài 6: Hình bên cho thấy hình ảnh Trái Đất khi ta nhìn từ cực Bắc, chiều quay Trái Đất và hướng ánh sáng từ Mặt Trời chiếu tới. Em hãy xác định các vị trí tương ứng với các thời điểm trong ngày (Bình minh(A), hoàng hôn(B), giữa trưa(C), ban đêm(D)).

 

 

Bài 7: Vì sao các vận động viên đua xe thường cúi khom thân người gần như song song với mặt đường?

.............................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................

Bài 8: Dùng lực 450N để đẩy một thùng hàng 10kg di chuyển trên mặt sàn nằm ngang.

a/ Kể trên các lực tác dụng lên thùng hàng.

.............................................................................................................................................................

b/ Hãy biểu diễn các lực đó.

 

 

 

 

Bài 9: Tại sao cán dao không để nhẵn bóng?

.............................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................

Bài 10: Có hai lực cùng tác dụng lên một vật như hình vẽ bên.

a/ Diễn tả các yếu tố các lực ở hình trên

b/ Tính lực tổng hợp tác dụng lên vật là:

2
1 tháng 5 2022

nhiều v ko ai lm đâu 

1 tháng 5 2022

đr đấy =)))oho

19 tháng 1 2021

\(m=2kg\\ h=6m\\ A=?J\)

Trọng lượng của vật là:

\(P=10.m=10.2=20\left(N\right)\)

Công của trọng lực là:

\(A=P.h=20.6=120\left(m\right)\)

19 tháng 1 2021

cảm ơn ạ

 

23 tháng 12 2016

câu này có trong đề thi violympic cấp trường không bạn ?

 

23 tháng 12 2016

Tóm tắt:

m= 2kg

h=6m

A=?

Gỉai:

Ta có:

F=P=10.m=10.2=20(N)

s=h=6 (m)

Áp dụng công thức tính công, ta được công cơ học trên bằng:

A=F.s=20.6=120(N.m)= 120 (J)

5 tháng 4 2022

Trọng lượng của quả dừa là:

P = 10.m = 10.2 = 20 (N)

Công của trọng lực trong trường hợp này là:

A = F.s = P.h = 20.6 = 120 (J)
#dk_trinh

4 tháng 1 2021

Tóm tắt:

\(m=1kg\\ h=3m\\ A=?J\)

Giải:

Trọng lượng của quả dừa là:

\(P=10.m=10.1=10\left(N\right)\)

Công của trọng lực là:

\(A=P.h=10.3=30\left(J\right)\)

4 tháng 1 2021

\(\text{Trọng lượng của quả dừa là:}\)

\(\text{P=10.m=10.1=10(N)}\)

\(\text{Công của trọng lực là}\):

\(\text{A=P.h=10.3=30(J)}\)