K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 2 2021

sửa:      a) (t+1) / (3t^2-t+1) - (2t^2-3) / 3                 b) I2-3tI / (2t^2+4t+5) + (t-1) / 2

18 tháng 3 2017

Thu gọn A = 5.

1 tháng 4 2020

a, - Để biểu thức trên được xác định thì : \(x^2+x+1\ne0\)

\(x^2+x+1=\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}>0\)

Vậy biểu thức luôn được xác định với mọi x .

b, - Để biểu thức trên được xác định thì : \(4x^2+2x+3\ne0\)

\(4x^2+2x+3=\) \(x^2+\frac{x}{2}+\frac{3}{4}=\left(x+\frac{1}{4}\right)^2+\frac{11}{16}>0\)

Vậy biểu thức luôn được xác định với mọi x .

d, - Để biểu thức trên có nghĩa thì : \(3t^2-t+1\ne0\)

\(3t^2-t+1=3\left(t^2-\frac{t}{3}+\frac{1}{3}\right)=3\left(\left(t-\frac{1}{6}\right)^2+\frac{11}{36}\right)>0\)

Vậy biểu thức luôn được xác định với mọi x .

1 tháng 4 2020

tức là cứ vô nghiệm là xác định được à @Nguyễn Ngọc Lộc

12 tháng 12 2018

HS tự chứng minh.

24 tháng 7 2018

A = 3t^2 -t+ 6t -2 - 3t^2 - 3t -2t + 7

   = (3t^2 -3t^2) +( 6t-t-3t-2t) +(7-2)

   = 0+0+5 =5

Vậy A ko phụ thuộc vào giá trị của biến.

Những bài kiểu này bạn cứ nhân ra mà nếu kết quả ra 1 số thực thi ko phụ thuộc vào biến.

Chúc bạn học tốt.

   

6 tháng 4 2017

a) Đường thẳng d đi qua M1( -3 ; -2 ; 6) và có vectơ chỉ phương (2 ; 3 ; 4).

Đường thẳng d' đi qua M2( 5 ; -1 ; 20) và có vectơ chỉ phương (1 ; -4 ; 1).

Ta có = (19 ; 2 ; -11) ; = (8 ; 1 ; 14)

= (19.8 + 2 - 11.4) = 0

nên d và d' cắt nhau.

Nhận xét : Ta nhận thấy , không cùng phương nên d và d' chỉ có thể cắt nhau hoặc chéo nhau.

Xét hệ phương trình:

Từ (1) với (3), trừ vế với vế ta có 2t = 6 => t = -3, thay vào (1) có t' = -2, từ đó d và d' có điểm chung duy nhất M(3 ; 7 ; 18). Do đó d và d' cắt nhau.

b) Ta có : (1 ; 1 ; -1) là vectơ chỉ phương của d và (2 ; 2 ; -2) là vectơ chỉ phương của d' .

Ta thấy cùng phương nên d và d' chỉ có thể song song hoặc trùng nhau.

Lấy điểm M(1 ; 2 ; 3) ∈ d ta thấy M d' nên d và d' song song.


11 tháng 8 2017

14 tháng 6 2017

a, Đặt \(A=\left(2t^2-5t+1\right)-\left(t^2+3t+1\right)\)

\(=2t^2-5t+1-t^2-3t-1\)

\(=t^2-8t\)

Ta có: \(t^2-8t=0\)

\(\Leftrightarrow t\left(t-8\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}t=0\\t-8=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}t=0\\t=8\end{matrix}\right.\)

Vậy t = 0 hoặc t = 8 là nghiệm của A

b, Đặt \(B=\left(3t^2-2t+1\right)-\left(3t^2-2t+5\right)\)

\(=3t^2-2t+1-3t^2+2t-5\)

\(=-4\)

\(\Rightarrow\)B vô nghiệm vì giá trị của B không phụ thuộc vào t

Vậy đa thức B vô nghiệm

14 tháng 6 2017

a) Ta có: \(\left(2t^2-5t+1\right)-\left(t^2+3t+1\right)\)

\(=2t^2-5t+1-t^2-3t-1=t^2-8t\)

Xét \(t^2-8t=0\) hay \(t\left(t-8\right)=0\) ta được hai nghiệm là \(t_1=0,t_2=8\)

b) \(\left(3t^2-2t+1\right)-\left(3t^2-2t+5\right)\)

\(=3t^2-2t+1-3t^2+2t-5=-4\)

Rõ ràng ( - 4 ) không thể = 0 nên đa thức này không có nghiệm. Nó là đa thức bậc 0 ( vì -4 = -4t0 )