K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

DD
7 tháng 2 2021

1) Định luật bảo toàn khối lượng: trong phản ứng hóa học, tổng khối lượng các chất đã tham gia phản ứng bằng tổng khối lượng các sản phẩm tạo thành. 

2) a) Ta có: \(SO_4\)có hóa trị là \(2\).

Gọi \(a\)là hóa trị của \(A\)trong \(ASO_4\).

Khi đó, theo quy tắc hóa trị: \(1a=1.2\Leftrightarrow a=2\).

Vậy trong công thức \(ASO_4\)\(A\)thể hiện hóa trị \(2\).

b) \(n_{Cu}=\frac{12,8}{64}=0,2\left(mol\right)\)

\(n_A=n_{Cu}=0,2\left(mol\right)\)

\(M_A=4,8\div0,2=24\left(đvC\right)\)

Suy ra \(A\)là \(Mg\).

7 tháng 2 2021

em nơi chị thương chị giao bài khó vcn

3 tháng 9 2018

Chọn đáp án B

n C u S O 4   p ư = 0 , 2 . 80 100 = 0 , 16 m o l

PTHH:  M g + C u S O 4 → M g S O 4 + C u

Số mol: 0,16…0,16……..0,16

Sau phản ứng với dung dịch C u S o 4  khối lượng thanh kim loại là:

m 1 =m-24.0,16+64.0,16=m+6,4 (g)

Thanh kim loại sau khi lấy ra có x mol Mg dư và 0,16 mol Cu

Khi đốt trong oxi dư:

2 M g ⏟ x   m o l   + O 2 → 2 M g O

2 C u ⏟ 0 , 16 + O 2 → C u O

m O 2 (m + 12,8) – ( m + 6,4) =  6,4 → n O 2 =0,2 mol

0,5x + 0,08 = 0,2 x = 0,24 mol

Khối lượng thanh kim loại sau khi lấy ra khỏi dung dịch C u S O 4  là

0,24 . 24+ 0,16 . 64 = 16 gam

29 tháng 8 2017

Số mol: 0,16......0,16.............................0,16

Sau phản ứng với dung dịch CuSO4 khối lượng thanh kim loại là

Thanh kim loại sau khi lấy ra có x mol Mg dư và 0,16 mol Cu

Khi đốt trong oxi dư:

mO2 = (m + 12,8) – (m + 6,4) = 6,4 → nO2 = 0,2 mol

0,5 x + 0,08 = 0,2 → x = 0,24 mol

Khối lượng thanh kim loại sau khi lấy ra khỏi dung dịch CuSO4

0,24 . 24 + 0,16 . 64 = 16 gam

Đáp án C

20 tháng 1 2018

Đáp án C

7 tháng 11 2016

gọi cthh : AO

pthh

AO+H2SO4--->ASO4+H2O

 

n H2O=0,5 mol

theo pthh n AO=n H2O=nH2SO4=nMSO4=0,5 mol

=> M AO= 20:0,5=40 g

=> M A=40-16=24 g

=> M là Mg

c, m H2SO4=98.0,5=49 g

d, m MgSO4=120.0,5=60 g

7 tháng 11 2016

Gọi kim loại oxit là M có hóa trị n

pt M2On +2n H2SO4 ---> 2M(SO4)n + 2n H2O

n H2O = 9/18 = 0,5 (mol)

n M2On = 0.5/2n = 0,25n (mol)

MM2On = 20/0,25n

lấy n=1 => MM2On =80( k thỏa mãn)

lấy n=2 => MM2On = 40 => Mg

mMg = 0,5.24= 12g

mMgSO4 = 0,5.120= 60g

22 tháng 7 2021

a)

$n_{CuSO_4\ pư} = 0,2.0,4 -  0,2.0,15 =  0,05(mol)$
$M + CuSO_4 \to MSO_4 + Cu$

Theo PTHH : 

$n_{M} = n_{Cu} = n_{CuSO_4} = 0,05(mol)$

Suy ra : 

$(64 - M).0,05= 0,4 \Rightarrow M = 56(Fe)$

Vậy M là Fe

22 tháng 7 2021

b) $n_{Fe} = 0,08(mol) ; n_{AgNO_3} = 0,05(mol) ; n_{Cu(NO_3)_2} = 0,1(mol)$

Fe + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2Ag

0,025...0,05...........0,025........0,05........(mol)

Fe + Cu(NO3)2 → Fe(NO3)2 + Cu

0,055...0,055...........0,055.......0,055...........(mol)

Suy ra : 

$m = 0,05.108 + 0,055.64 = 8,92(gam)$

$C_{M_{Fe(NO_3)_2}} = \dfrac{0,08}{0,25} = 0,32M$
$C_{M_{Cu(NO_3)_2\ dư}} = \dfrac{0,1 - 0,055}{0,25} =0,18M$

3 tháng 8 2023

\(n_{CuSO_4}=n_{Cu}=\dfrac{6,4}{64}=0,1\left(mol\right)\)

\(V_{CuSO_4}=\dfrac{n}{C_M}=\dfrac{0,1}{0,5}=0,2\left(l\right)\)

PTHH :

Fe + CuSO4 --> FeSO4 + Cu 

 0,1       0,1          0,1         0,1

\(m_{Fe}=0,1.56=5,6\left(g\right)\)

\(b,\) \(C_{M\left(FeSO_4\right)}=\dfrac{n}{V}=\dfrac{0,1}{0,2}=0,5\left(M\right)\)

3 tháng 8 2023

           \(Fe+CuSO_4=FeSO_4+Cu\)

 \(0,1\left(mol\right)\)   \(0,1\left(mol\right)\)                \(0,1\left(mol\right)\)      

Số mol Đồng : \(n_{Cu}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{6,4}{64}=0,1\left(mol\right)\)

Khối lượng Sắt đã tham gia phản ứng :

\(m_{Fe}=n_{Fe}.M=0,1.56=5,6\left(g\right)\)

Thể tích dung dịch \(CuSO_4\) 

\(C_M=\dfrac{n}{V}\Rightarrow V=n.V=0,1.0,5=0,05\left(l\right)=50\left(ml\right)\)

Dựa vào phương trình phản ứng \(n_{FeSO_4}=0,1\left(mol\right)\)

Nồng độ dung dịch sau phản ứng :

\(C_M=\dfrac{n_{FeSO_4}}{V}=\dfrac{0,1}{0,05}=2\left(M\right)\)

 

7 tháng 12 2016

Đl trong Sgk Khoa có mà bn mình học lớp 9 nên nhớ sơ sơ ko biết đúng Ko

Trong một pư hóa học tổng khối lượng các chất tham gia pư bằng tổng khối lượng các chất sản phẩm

Khi có 2 chất tham gia và 2 chất tạo thành thì

mA + mB -------> mC + mD

Khi có 1 chất tham gia và 2 chết tạo thành thì

mA ------> mB + mC

Vậy là xong rùi đó bn

7 tháng 12 2016
  • Định luật bảo toàn được phát biểu như sau: Trong phản ứng hóa học, tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng bằng tổng khối lượng sản phẩm tạo thành.
  • Công thức tính khối lượng cho phản ứng theo định luật bảo toàn khối lượng khi có 2 chất tham gia và 2 chất tọa thành: Giả sử có phản ứng: A + B ===> C + D thì mA + mB = mC + mD
  • Công thức tính khối lượng cho phản ứng theo định luật bảo toàn khối lượng khi có 1 chất tham gia và 2 chất tọa thành: Giả sử có phản ứng: A ==> B + C thì mA = mB + mC
19 tháng 12 2021

\(a,\) Magnesium + Chlorine \(\xrightarrow{t^o}\) Magnesium chloride

\(b,m_{Mg}+m_{Cl_2}=m_{MgCl_2}\\ c,m_{Cl_2}=19-4,8=14,2(g)\)