K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

ĐỀ 3Câu 1. (1,5 điểm)          Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi(…) “…À ra vậy, bây giờ bà mới biết. Té ra nó không nhận ba nó vì là cái vết thẹo, và bà nó cho biết, ba nó đi đánh Tây bị Tây bắn bị thương – bà nhắc lại tội ác mấy thằng Tây ở đồn đầu vàm cho nó nhớ. Nghe bà kể nó nằm im, lăn lộn và thỉnh thoảng lại thở dài như người lớn. Sáng hôm sau, nó lại...
Đọc tiếp

ĐỀ 3

Câu 1. (1,5 điểm)
          Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi

(…) “…À ra vậy, bây giờ bà mới biết. Té ra nó không nhận ba nó vì là cái vết thẹo, và bà nó cho biết, ba nó đi đánh Tây bị Tây bắn bị thương – bà nhắc lại tội ác mấy thằng Tây ở đồn đầu vàm cho nó nhớ. Nghe bà kể nó nằm im, lăn lộn và thỉnh thoảng lại thở dài như người lớn. Sáng hôm sau, nó lại bảo ngoại đưa nó về. Nó vừa nhận ra thì ba nó đã đến lúc phải đi rồi.”

(Quang Sáng – Chiếc Lược Ngà)

a. Trong đoạn truyện trên, chi tiết nào thể hiện rõ nhất hoàn cảnh éo le, nghiệt ngã mà chiến tranh đã mang đến cho hai cha con anh Sáu và bé Thu?
b. Em hãy viết đoạn văn ngắn (3 đến 5 câu) trình bày cảm nhận của em về tâm trạng của bé Thu khi nhận ra anh Sáu là ba.

0
Đọc đoạn trích sau:" À  ra vậy, bây giờ bà mới biết.Té ra nó không nhận ba là vì cái vết thẹo, và bà cho nó biết, ba nó đi đánh Tây bị Tây bắn bị thương-bà nhắc lại tội ác mấy thằng Tây ở đâu vàm cho nó nhớ. Nghe bà kể nó nằm im, lăn lộn và thỉnh thoảng thở dài như người lớn. Sáng hôm sau, nó lại bảo ngoại đưa nó về. Nó vừa nhaanjra thì ba nó đến lúc phải đi rồi.Trong lúc đó nó vẫn ôm chặt lấy ba nó....
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích sau:

" À  ra vậy, bây giờ bà mới biết.Té ra nó không nhận ba là vì cái vết thẹo, và bà cho nó biết, ba nó đi đánh Tây bị Tây bắn bị thương-bà nhắc lại tội ác mấy thằng Tây ở đâu vàm cho nó nhớ. Nghe bà kể nó nằm im, lăn lộn và thỉnh thoảng thở dài như người lớn. Sáng hôm sau, nó lại bảo ngoại đưa nó về. Nó vừa nhaanjra thì ba nó đến lúc phải đi rồi.

Trong lúc đó nó vẫn ôm chặt lấy ba nó. Không kìm được xúc động và không muốn cho con thầy mình cho con thấy mình khóc, anh Sáu một tay ôm con, một tay rút khăn lau nước mắt, rồi hôn lên mái tóc con:

- Ba đi rồi ba về với con

- Không! - Con bé hét lên hai tay nó siết chặt lấy cổ, chắc nó nghĩ hai tay không thể giữ được ba nó, nó dang cả hai chân rồi câu chặt lấy ba nó, và đôi vai nhỏ bé của nó run run.

1. phần in đậm trong đoạn trích trên thuộc kiểu hình thức ngôn nguwxnaof? Hãy lý giải vì sao/

2. tìm một tác phẩm cũng viết về tình cha con cảm động trong hoàn cảnh éo le, đầy thử thách. Ghi rõ tên tác giả

0
Giúp mình với ạ😿“... À ra vậy, bây giờ bà (mới biết). Té ra nó (không nhận ba nó )là vì cái vết thẹo, và bà cho nó biết, ba nó đi đánh Tây( bị Tây bắn bị thương) – Bà nhắc lại (tội ác mấy thằng Tây) ở đồn đầu vàm cho nó nhớ. Nghe bà kể, nó nằm im, lăn lộn và thỉnh thỏang lại thở dài như người lớn . Sáng hôm sau, nó lại bảo ngoại đưa nó về. Nó vừa nhận ra thì ba nó đã đến lúc phải đi rồi. (Trong lúc...
Đọc tiếp

Giúp mình với ạ😿

“... À ra vậy, bây giờ bà (mới biết). Té ra nó (không nhận ba nó )là vì cái vết thẹo, và bà cho nó biết, ba nó đi đánh Tây( bị Tây bắn bị thương) – Bà nhắc lại (tội ác mấy thằng Tây) ở đồn đầu vàm cho nó nhớ. Nghe bà kể, nó nằm im, lăn lộn và thỉnh thỏang lại thở dài như người lớn . Sáng hôm sau, nó lại bảo ngoại đưa nó về. Nó vừa nhận ra thì ba nó đã đến lúc phải đi rồi

. (Trong lúc đó), nó (vẫn ôm chặt lấy ba nó). Không ghim được xúc động và không muốn cho con thấy mình khóc, anh sáu( một tay ôm con), một tay rút khăn lau nước mắt, rồi( hôn lên mái tóc con) Ba đi (rồi) ba về (với) con.

( Chiếc lược ngà)

1/ Xác định thành phần phụ của các câu trong đoạn văn trên.

2/ Tìm các câu ghép trong đoạn văn. Cho biết đó là câu ghép gì? Quan hệ nghĩa giữa các vế câu là quan hệ gì?

3/ Xác định các cụm từ đặt trong ngoặc () trong đoạn văn.

4/ Xác định các quan hệ từ, phụ từ trong đoạn văn. Cho biết đó là quan hệ từ phụ từ gì?

5/ Tìm câu bị động và câu phủ định trong đoạn văn.

0
18 tháng 12 2021

tui nghĩ là do bé Thu hiểu ra nguyên nhân cái thẹo trên mặt bà, cảm thấy chột dạ, có lỗi với bầvà bắt đầu ghét chiến tranh vì đã làm chia ly gia đình của Thu.

Đọc đoạn trích sau trong tác phẩm Làng của nhà văn Kim Lân và trả lời câu hỏi:“Cả làng chúng nó Việt gian theo Tây...”, cái câu nói của người đàn bà tản cư hôm trước lạidội lên trong tâm trí ông.Hay là quay về làng?...Vừa chớm nghĩ như vậy, lập tức ông lão phản đối ngay. Về làm gì cái làng ấy nữa. Chúng nótheo Tây cả rồi. Về làng tức là bỏ kháng chiến, bỏ cụ Hồ...Nước mắt ông giàn ra. Về làng tức là chịu...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích sau trong tác phẩm Làng của nhà văn Kim Lân và trả lời câu hỏi:
“Cả làng chúng nó Việt gian theo Tây...”, cái câu nói của người đàn bà tản cư hôm trước lại
dội lên trong tâm trí ông.
Hay là quay về làng?...
Vừa chớm nghĩ như vậy, lập tức ông lão phản đối ngay. Về làm gì cái làng ấy nữa. Chúng nó
theo Tây cả rồi. Về làng tức là bỏ kháng chiến, bỏ cụ Hồ...
Nước mắt ông giàn ra. Về làng tức là chịu quay đầu lại làm nô lệ cho thằng Tây[...].
Ông Hai nghĩ rợn cả người. Cả cuộc đời đen tối, lầm than cũ nổi lên trong ý nghĩ ông. Ông không
thể về cái làng ấy được nữa. Về bây giờ ra ông chịu mất hết à?
Không thể được! Làng thì yêu thật, nhưng làng theo Tây mất rồi thì phải thù.
Câu 1: Đoạn trích trên thuộc tác phầm nào, của tác giả nào?
Câu 2: Trình bày hoàn cảnh sáng tác và ý nghĩa nhan đề của văn bản chứa đoạn trích?
Câu 3: Nêu tinh huống truyện cơ bản của tác phẩm trên.
Câu 4: Tìm lời dẫn trực tiếp có trong đoạn trích? cho biết dấu hiệu nhận biết đó là lời dẫn trực tiếp?

30

Câu 5: Đoạn văn trên sử dụng hình thức ngôn ngữ nào? Nêu tác dụng của việc sử dụng hình thức ngôn ngữ
?
Câu 6: Tâm trạng của ông Hai được thể hiện ntn qua câu "Làng thì yêu thật, nhưng làng theo Tây mất rồi
thì phải thù".?
Câu 7: Câu chuyện được kể ở ngôi thứ mấy? Tác dụng của ngôi kể đó?
Câu 8: Tác giả đã đặt điểm nhìn trần thuật vào nhân vật nào? Cách chọn điểm nhìn trần thuật đó có tác dụng gì?

0
30 tháng 10 2019

- Câu "Hà, nắng gớm, về nào…" là câu nói lảng

"Tôi thấy người ta đồn…" câu nói bị chen ngang

→ Hai câu này không phải câu mang hàm ý

--Làng--Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:“Cả làng chúng nó Việt gian theo Tây…”, cái câu nói của người đàn bà tản cư hôm trước lại dội lên trong tâm trí ông. Hay là quay về làng?… Vừa chớm nghĩ như vậy, lập tức ông lão phản đối ngay. Về làm gì ở cái làng ấy nữa. Chúng nó theo Tây cả rồi. Về làng tức là bỏ kháng chiến, bỏ cụ Hồ… Nước mắt ông lão giàn ra. Về làng tức là chịu quay lại làm nô lệ...
Đọc tiếp

--Làng--
Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:
“Cả làng chúng nó Việt gian theo Tây…”, cái câu nói của người đàn bà tản cư hôm trước lại dội lên trong tâm trí ông. 
Hay là quay về làng?… 
Vừa chớm nghĩ như vậy, lập tức ông lão phản đối ngay. Về làm gì ở cái làng ấy nữa. Chúng nó theo Tây cả rồi. Về làng tức là bỏ kháng chiến, bỏ cụ Hồ… 
Nước mắt ông lão giàn ra. Về làng tức là chịu quay lại làm nô lệ cho thằng Tây (…) 
Ông Hai nghĩ rợn cả người. Cả cuộc đời đen tối, lầm than cũ nổi lên trong ý nghĩ ông. Ông không thể về cái làng ấy được nữa. Về bây giờ ra ông chịu mất hết à? Không thể được! Làng thì yêu thật, nhưng làng theo Tây mất rồi thì phải thù.” 
 


d/ Với hiểu biết của em về truyện ngắn trên, hãy viết một đoạn văn có sử dụng câu ghép để khẳng định: Truyện đã khắc họa thành công hình ảnh những người nông dân trong thời kì đầu kháng chiến chống Pháp.

b/ Câu “ Cả làng chúng nó Việt gian theo Tây..” là lời dẫn trực tiếp hay gián tiếp? 
c/ Có bạn cho rằng đoạn trích trên đã sử dụng chủ yếu hình thức ngôn ngữ độc thoại, lại có bạn cho rằng đó là độc thoại nội tâm. Ý kiến của em thế nào? 

0
Đề 2. Đọc đọan trích sau và trả lời các câu hỏi : “Tiếng kêu của nó như tiếng xé, xé sự im lặng và xé cả ruột gan của mọi người, nghe thật xót xa. Đó là tiếng "ba" mà nó cố đè nén trong bao nhiêu năm nay, tiếng "ba" như vỡ tung ra từ đáy lòng nó, nó vừa kêu vừa chạy xô tới, nhanh như một con sóc, nó chạy thót lên và dang hai tay ôm chặt lấy cổ ba nó.Tôi thấy làn tóc tơ sau ót nó như dựng đứng lên.Nó vừa ôm...
Đọc tiếp

Đề 2.
 Đọc đọan trích sau và trả lời các câu hỏi :
 “Tiếng kêu của nó như tiếng xé, xé sự im lặng và xé cả ruột gan của mọi người, nghe thật xót xa. Đó là tiếng "ba" mà nó cố đè nén trong bao nhiêu năm nay, tiếng "ba" như vỡ tung ra từ đáy lòng nó, nó vừa kêu vừa chạy xô tới, nhanh như một con sóc, nó chạy thót lên và dang hai tay ôm chặt lấy cổ ba nó.Tôi thấy làn tóc tơ sau ót nó như dựng đứng lên.
Nó vừa ôm chặt lấy cổ ba nó vừa nói trong tiếng khóc:
- Ba! Không cho ba đi nữa! Ba ở nhà với con!
Ba nó bế nó lên. Nó hôn ba nó cùng khắp. Nó hôn tóc, hôn cổ, hôn vai và hôn cả vết thẹo dài bên má của ba nó nữa”.
(Nguyễn Quang Sáng – Chiếc lược ngà, SGK Ngữ văn 9)
Câu 1: (0,5 điểm) Nêu hoàn cảnh sáng tác của truyện ngắn trên.
Câu 2: (1.0 điểm)
Xác định phép liên kết hình thức và từ ngữ liên kết trong các câu: “Ba nó bế nó lên. Nó hôn ba nó cùng khắp. Nó hôn tóc, hôn cổ, hôn vai và hôn cả vết thẹo dài bên má của ba nó nữa”.
Câu 3: (1,0 điểm) 
Câu văn “Nó hôn ba nó cùng khắp. Nó hôn tóc, hôn cổ, hôn vai và hôn cả vết thẹo dài bên má của ba nó nữa” sử dụng phép tu từ gì? Tác dụng của phép tu từ đó.
Câu 4: (0,5 điểm) 
Em hãy viết đoạn văn trình bày suy nghĩ về nhận vật bé Thu đối với ông Sáu được thể hiện qua đoạn trích trên?

0
Tâm trạng ông Hai, trong những ngày nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc, được Kim Lân miêu tả:“Cả làng chúng nó Việt gian theo Tây... ” – cái câu nói của người đàn bà tản cư hôm trước lại dội lên trong tâm trí ông.Hay là quay về làng? ...Vừa chớm nghĩ như vậy, lập tức ông lão phản đối ngay, về làm gì cái làng ấy nữa. Chúng nó theo Tây cả rồi. Về làng tức là bỏ kháng chiến, bỏ Cụ...
Đọc tiếp

Tâm trạng ông Hai, trong những ngày nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc, được Kim Lân miêu tả:

“Cả làng chúng nó Việt gian theo Tây... ” – cái câu nói của người đàn bà tản cư hôm trước lại dội lên trong tâm trí ông.

Hay là quay về làng? ...

Vừa chớm nghĩ như vậy, lập tức ông lão phản đối ngay, về làm gì cái làng ấy nữa. Chúng nó theo Tây cả rồi. Về làng tức là bỏ kháng chiến, bỏ Cụ Hồ...

Nước mắt ông giàn ra. Về làng tức là chịu quay lại làm nô lệ cho thằng Tây (...).

Ông Hai nghĩ rợn cả người. Cả cuộc đời đen tối, lầm than cũ nổi lên trong ý nghĩ ông. Ông không thể về cái làng ấy được nữa. về bây giờ ra ông chịu mất hết à?

Không thể được! Làng thì yêu thật, nhưng làng theo Tây mất rồi thì phải thù.”

(Làng – Kim Lân)

Cho câu văn “Vậy là, với ngòi bút miêu tả tâm lí nhân vật tinh tế, Kim Lân đã khắc họa thành công nét mới trong tình yêu làng truyền thống của người nông dân kháng chiến.”

 

Lấy câu văn này làm câu chủ đề để phân tích đoạn trích trên, hãy triển khai thành một đoạn văn quy nạp khoảng 10 câu, trong đoạn có sử dụng lời dẫn trực tiếp và một câu ghép, (gạch chân chú thích lời dẫn trực tiếp và câu ghép).

1
23 tháng 11 2019

- Về hình thức: chép chính xác câu chủ đề đã cho để tạo thành đoạn văn có dung lượng khoảng 10 câu (tối thiểu 8 câu, tối đa 12 câu), theo phương pháp quy nạp, có liên kết chặt chẽ, đủ lí lẽ và dẫn chứng, có sử dụng lời dẫn trực tiếp và câu ghép.

- Về nội dung: chỉ phân tích đoạn trích đã cho để làm rõ ý khái quát: ngòi bút miêu tả tâm lí nhân vật tinh tế (độc thoại nội tâm rất lô-gic, đa dạng kiểu câu, giọng điệu,... ), nét mới trong tình yêu làng truyền thống của người nông dân (yêu làng kháng chiến, đặt tình yêu với đất nước lên trên,...)

- Tham khảo đoạn văn:

Trong đoạn văn được trích từ tác phẩm Làng của Kim Lân, ta thấy lời người đàn bà đi tản cư thông báo về cái tin dữ “cả làng chúng nó Việt gian theo Tây”... đã ám ảnh ông Hai, khiến ông có ý định “Hay là quay về làng?” ... (1). Đây là lời độc thoại nội tâm rất chân thực diễn tả những suy nghĩ, băn khoăn, không muốn rời xa cái làng mà mình vốn luôn hãnh diện, luôn “khoe ” (2). Thế nhưng suy nghĩ sai lầm ấy đã bị dập tắt ngay khi tác giả miêu tả một cách rất tinh tế những dòng độc thoại nội tâm của nhân vật (3). Bởi ông Hai hiểu rằng quay về làng tức là bỏ kháng chiến, bỏ Cụ Hồ, là chấp nhận làm nô lệ (4). Rồi ông mường tượng ra quá khứ đen tối và nhục nhã của kiếp sống trước mà còn cảm thấy “rợn cả người” (5). Trong con người ông Hai diễn ra cuộc đấu tranh nội tâm gay gắt giữa sáng và tối, được và mất (6). Để rồi người nông dân tản cư ấy đi đến quyết định dứt khoát: “Không thế được! Làng thì yêu thật nhưng làng theo Tây mất rồi thì phải thù” (7). Thù cái làng mà mình đã từng yêu thương, từng gắn bó như máu thịt, đó là sự hi sinh vì làng đó đã theo Tây phản bội đất nước(8). Điều đó chứng tỏ ông Hai đã đặt tình yêu kháng chiến, yêu lãnh tụ lên trên tất cả. Lòng yêu nước đã bao trùm lên tình cảm làng quê, đây là nét mới, là chuyển biến sâu sắc trong tư tưởng, tình cảm của người nông dân thời kì kháng chiến chống Pháp (9). Vậy là, với ngòi bút miêu tả tâm lí nhân vật tinh tế, Kim Lân đã khắc họa thành công nét mới trong tình yêu làng truyền thống của người nông dân kháng chiến (10).

Mk viết bài này là có thật, An Kỳ là bạn thân của mình nên mình muốn giúp cậu ấy. Các bạn có biết trang web nào trên google dạy học toán thì chỉ cho mk với nhé! Thanks nhìu(mk là người quảng, an kỳ là người bình dương nên sẽ có nhiều từ hơi cá biệt, mong mọi người thông cảm. Mk sẽ ghi trọn vẹn các từ mà mk nói nhé, các từ trong ngoặc là mk dịch nghĩa cho mấy bn dễ hiểu)Hôm nay, vừa...
Đọc tiếp

Mk viết bài này là có thật, An Kỳ là bạn thân của mình nên mình muốn giúp cậu ấy. Các bạn có biết trang web nào trên google dạy học toán thì chỉ cho mk với nhé! Thanks nhìu(mk là người quảng, an kỳ là người bình dương nên sẽ có nhiều từ hơi cá biệt, mong mọi người thông cảm. Mk sẽ ghi trọn vẹn các từ mà mk nói nhé, các từ trong ngoặc là mk dịch nghĩa cho mấy bn dễ hiểu)

Hôm nay, vừa dắt xe ra khỏi cổng trường thì mk chợt nhớ là cần có một chuyện hỏi Kỳ. Thấy nó nháo nhác ngời cổng thì mk kêu ''Kỳ ơi tui hỏi ni cái''.Nó quay lại và mk lập tức nhận ra rằng cái mặt nó buồn buồn. Mk chạy lại chỗ nó và hỏi:''Mi(cậu) có biết răng(sao) mà con Hiệp nó khóc không rứa(vậy)? Hiệp cũng là bạn thân của mk. Cả ba đứa H,Kỳ và mk đều là bn thân của nhau. Chiều nay, trong giờ ra chơi của tiết toán thì mk thấy con Hiệp nó khóc thút thít, hỏi sao nó cũng ko trả lời(bản tính nó là vậy). Kỳ bảo''bây giờ tui mới biết con hiệp nó sống hai mặt đó bà!''. Vừa ngạc nhiên mà cũng vừa thắc mắc, mk hỏi là tại sao nó lại bảo thế, thì nó kể(hơi dài dòng):''Mi có biết là cô Mẫn cổ dạy thêm ở nhà không- mk gật đầu và nó kể tiếp- trong lớp hc thêm chỉ có vỏn vẹn 10 đứa, dù có năn nỉ thế nào thì cô cũng không nhận thêm. Lớp học thêm chia thành ba nhóm:1 nam, 1 nữ học dốt và 1 nữ học tạm. tui nằm trong nhóm nữ học tạm nên bọn nhóm nữ học dốt nó ghét tui lắm, tui cũng ko ưa gì tụi nó. Hồi chiều tui qua chổ hiệp tui hỏi bả là'mấy giờ hc thêm cô mẫn thì nói tui với nghe' (vì đã mấy tháng rồi mà tui ko có lịch học thêm, hỏi cô thì cô kêu hỏi bạn á)và con hiệp vui vẻ gật đầu. Sau đó, tui vừa đi khỏi thì con Hương nó lại chổ con hiệp nó nói gì đó và khi nó nói xong thì con hiệp thút thít khóc(hương nằm trong nhóm nữ hc dốt). Sau đó 45', nghĩa là hết tiết á, thì hương lại tiếp tục lại chỗ con hiệp và nói'tui nói là nói vậy thôi chứ đừng ghét tui nghe'. Lúc đó tui nghe đc nhưng tui ko hiểu. Và sau vài giờ đi tìm hiểu thì tui cũng đã biết: hoá ra bọn nó không cho tui biết lịch học thêm để cho tui ra rìa, cho thằng hoàng phong vô học thế chỗ tui. Hoàng Phong nó cũng đi học đc mấy bữa rùi"

Nghe tới đó là máu mk đã sôi lên vì lũ bạn đểu cáng. Nó kể tiếp:''Từ vài ngày trước ở trong facebook của tui có tin nhắn ai gửi tới mà tui ko biết, có thể coi đó là nặc danh, tin nhắn chủi tui ghê lắm, nào là 'chết đi chứ sông làm gì cho chật đất','để cho ng ta đc sống yên ổn với chớ'...Tui thấy tui mới cần đc sống yên ổn á. Thôi, kể ra với bà nghe cũng thong thả hơn rồi. Thôi tui về nghe.

Nó về mà nó không để mk nói một lời nào hết á. Tự nhiên thấy tội nó ghê luôn!

 

3
30 tháng 1 2019

gì vậy

13 tháng 2 2019

Bạn đang tâm sự à ?

1 tháng 11 2018

+ Đoạn ( a) câu: " Thôi đừng lo lắng." và " Cứ về đi."

    + Đoạn (b ) câu: " Đi thôi con."

    - Đặc điểm hình thức: Có các từ cầu khiến "Thôi", "đi".

    - Câu cầu khiến ở những đoạn trên dùng để: yêu cầu và đề nghị.