K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Ta có PT : \(\left(m-1\right)\left(m-2\right)x=-m+2\left(1\right)\)

a)Thay \(m=1\)vào PT \(\left(1\right)\), khi đó :

\(\left(1\right)\Leftrightarrow\left(1-1\right)\left(1-2\right)x=-1+2\)

\(\Leftrightarrow0x=1\)(Vô lí)

Vậy PT \(\left(1\right)\)vô nghiệm khi \(m=1\)

b)Thay \(m=2\)vào PT \(\left(1\right)\), khi đó :

\(\left(1\right)\Leftrightarrow\left(2-1\right)\left(2-2\right)x=-2+2\)

\(\Leftrightarrow0x=0\)(đúng với mọi x)

Vậy PT \(\left(1\right)\)có vô số nghiệm khi \(m=2\)

c)Thay \(m=0\)vào PT \(\left(1\right)\), khi đó :

\(\left(1\right)\Leftrightarrow\left(0-1\right)\left(0-2\right)x=0+2\)

\(\Leftrightarrow2x=2\)

\(\Leftrightarrow x=1\)

Vậy PT \(\left(1\right)\)có 1 nghiệm duy nhất là \(x=1\)khi \(m=0\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
23 tháng 2 2022

Lời giải:
a. Với $m=1$ thì pt trở thành:

$x^2-6x+5=0$

$\Leftrightarrow (x-1)(x-5)=0$

$\Leftrightarrow x-1=0$ hoặc $x-5=0$

$\Leftrightarrow x=1$ hoặc $x=5$

b.

Để pt có nghiệm $x=-2$ thì:

$(-2)^2-(m+5)(-2)-m+6=0$

$\Leftrightarrow 4+2(m+5)-m+6=0$

$\Leftrightarrow 20+m=0$

$\Leftrightarrow m=-20$

 

3 tháng 2 2021

Theo bài ra ta có : \(\left(m-1\right)\left(m-2\right)x=-m+2\)

\(\Leftrightarrow\left(m-1\right)\left(m-2\right)x=-\left(m-2\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(m-1\right)\left(m-2\right)x+\left(m-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(m-2\right)\left[\left(m-1\right)x+1\right]=0\)

a, Thay m = 1 vào phương trình trên : 

\(\Leftrightarrow-1.1=0\Leftrightarrow-1\ne0\)

Vậy phương  trình vô nghiệm 

b, Thay m = 2 vào phương trình trên : 

\(\Leftrightarrow0\left[\left(2-1\right)x+1\right]=0\Rightarrow0=0\)

c, Thay m = 0 vào phương trình trên : 

\(\Leftrightarrow-2\left[\left(0-1\right)x+1\right]=0\)

\(\Leftrightarrow-2\left(-x+1\right)=0\Leftrightarrow x=1\)

Vậy tập nghiệm của phương trình là S = { 1 } 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
6 tháng 1 2023

Bài 9:

Không, vì $x+2=0$ có nghiệm duy nhất $x=-2$ còn $\frac{x}{x+2}=0$ ngay từ đầu đkxđ đã là $x\neq -2$ (cả 2 pt không có cùng tập nghiệm)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
6 tháng 1 2023

Bài 8:

a. Khi $m=2$ thì pt trở thành:

$(2^2-9)x-3=2$

$\Leftrightarrow -5x-3=2$

$\Leftrightarrow -5x=5$

$\Leftrightarrow x=-1$ 

b.

Khi $m=3$ thì pt trở thành:

$(3^2-9)x-3=3$

$\Leftrightarrow 0x-3=3$

$\Leftrightarrow 0=6$ (vô lý)

c. Khi $m=3$ thì pt trở thành:

$[(-3)^2-9]x-3=-3$

$\Leftrightarrow 0x-3=-3$ (luôn đúng với mọi $x\in\mathbb{R}$)

Vậy pt vô số nghiệm thực.

a

Để hệ có nghiệm duy nhất thì \(\dfrac{m-1}{m}< >\dfrac{m}{2}\)

=>m^2<>2m-2

=>m^2-2m+2<>0(luôn đúng)

Để hệ có vô sô nghiệm thì \(\dfrac{m}{2}=\dfrac{m-1}{m}=\dfrac{m+1}{2}\)

=>2m=2m+2 và 2m-2=m^2+m

=>m^2+m-2m+2=0 và 0m=2(loại)

Để hệ vô nghiệm thì \(\dfrac{m}{2}=\dfrac{m-1}{m}< >\dfrac{m+1}{2}\)

=>m^2=2m-2 và 2m<>2m+2

=>0m<>2 và m^2-2m+2=0(loại)

b: Để hệ có nghiệm duy nhất thì \(\dfrac{m}{m+2}< >\dfrac{m-2}{m+1}\)

=>m^2+m<>m^2-4

=>m<>-4

Để hệ có vô số nghiệm thì \(\dfrac{m}{m+2}=\dfrac{m-2}{m+1}=\dfrac{5}{2}\)

=>m^2+m=m^2-4 và 2m=5m+10

=>m=-4 và m=-10/3(loại)

Để hệ vô nghiệm thì \(\dfrac{m}{m+2}=\dfrac{m-2}{m+1}< >\dfrac{5}{2}\)

=>m=-4 và m<>-10/3(nhận)

c: Để hệ có nghiệm duy nhất thì \(\dfrac{m-1}{m+2}< >-\dfrac{2}{1}=-2\)

=>-2m-4<>m-1

=>-3m<>3

=>m<>-1

Để hệ vô nghiệm thì \(\dfrac{m-1}{m+2}=\dfrac{2}{-1}< >\dfrac{3m-1}{1-m}\)

=>2m+4=-m+1 và 2-2m<>-3m+1

=>3m=-3 và m<>-1

=>m=-1 và m<>-1(loại)

Để hệ có vô số nghiệm thì \(\dfrac{m-1}{m+2}=\dfrac{2}{-1}< >\dfrac{3m-1}{1-m}\)

=>m=-1

a: Khi m=-1 thì pt sẽ là \(x^2-\left(-1+2\right)x-\left(-1\right)-3=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-x-2=0\)

=>x=2 hoặc x=-1

b: \(\Delta=\left(m+2\right)^2-4\left(-m-3\right)\)

\(=m^2+4m+4+4m+12\)

\(=m^2+8m+16=\left(m+4\right)^2\)

=>Phương trình luôn có hai nghiệm

Theo đề, ta có: \(\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2>1\)

\(\Leftrightarrow\left(m+2\right)^2-2\left(-m-3\right)>1\)

\(\Leftrightarrow m^2+4m+4+2m+6-1>0\)

\(\Leftrightarrow\left(m+3\right)^2>0\)

=>m<>-3

a: Thay m=-1 vào hệ phương trình, ta được:

\(\left\{{}\begin{matrix}x-y=3\cdot\left(-1\right)=-3\\-x-y=\left(-1\right)^2-2=-3\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}-2y=-6\\x-y=-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=3\\x=y-3=3-3=0\end{matrix}\right.\)

a: Khi m=1 thì phương trình sẽ là \(x^2-3x-5=0\)

\(\text{Δ}=\left(-3\right)^2-4\cdot1\cdot\left(-5\right)=9+20=29\)

Do đó: Phương trình có hai nghiệm phân biệt là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{3-\sqrt{29}}{2}\\x_2=\dfrac{3+\sqrt{29}}{2}\end{matrix}\right.\)

b: \(\text{Δ}=\left(2m+1\right)^2-4\left(-m-4\right)\)

\(=4m^2+4m+1+4m+16\)

\(=4m^2+8m+17\)

\(=4m^2+4m+4+13\)

\(=\left(2m+2\right)^2+13>0\)

Do đó: Phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt

1 tháng 3 2022

a, Thay m =1 ta đc 

\(x^2-3x-5=0\)

\(\Delta=9-4\left(-5\right)=9+20=29>0\)

Vậy pt luôn có 2 nghiệm pb 

\(x=\dfrac{3\pm\sqrt{29}}{2}\)

b, Ta có \(\Delta=\left(2m+1\right)^2-4\left(-m-4\right)=4m^2+4m+1+4m+16\)

\(=4m^2+8m+16+1=4\left(m^2+2m+4\right)+1=4\left(m+1\right)^2+13>0\)

vậy pt luôn có 2 nghiệm pb 

14 tháng 4 2022

a) Khi \(m=1\) ta có phương trình \(x^2-3x+1=0\)

\(\Delta=3^2-4=5\)

Phương trình có 2 nghiệm phân biệt \(x_1=\dfrac{3-\sqrt{5}}{2};x_2=\dfrac{3+\sqrt{5}}{2}\)

b) Xét phương trình \(x^2-3x+m=0\left(1\right)\)

\(\Delta=9-4m\)

PT có hai nghiệm phân biệt \(\Leftrightarrow\Delta>0\Leftrightarrow9-4m>0\Leftrightarrow m< \dfrac{9}{4}\)

Áp dụng hệ thức Vi-et ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=3\\x_1x_2=m\end{matrix}\right.\)

Để \(x_1^2+x_2^2=2021\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2=2021\)

\(\Leftrightarrow3^2-2m=2021\Leftrightarrow2m=-2012\Leftrightarrow m=-1006\) (TM)

1: Khi m=5 thfì phương trình sẽ là:

\(x^2-2\cdot4x+2\cdot5-3=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-8x+7=0\)

=>x=1 hoặc x=7

2: \(\Delta=\left(2m-2\right)^2-4\left(2m-3\right)\)

\(=4m^2-8m+4-8m+12\)

\(=4m^2-16m+16=\left(2m-4\right)^2>=0\)

Do đó: Phương trình luôn có hai nghiệm