K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 1 2021

a) theo quy tắc tổng hợp lực của hai lực song song cùng chiều gọi P1=m1.g=300N là lực đòn gánh tác dụng lên vai P2=m2.g=200N là lực đòn gánh  tác dụng lên vai P 1 P 2 = d 2 d 1 = 1 , 2 − d 1 d 1 ⇒ d 1 =0,48m vậy vai người đặt ở vị trí gánh cân 0,48m b) m3=500g=0,5kg P3=m3.g=5N A B X O giả sử vai của người là vị trí X, để thanh cân thì M −→ P 1 = M −→ P 3 + M −→ P 2 ⇒ P 1 . A X = P 3 . ( 1 , 2 2 − A X ) + P 3 . ( 1 , 2 − A X ) ⇒ A X = 243 505 m ≈ 0 , 4811 m

18 tháng 2 2021

cảm ơn bạn nhiều

6 tháng 1 2021

Trọng lượng của 2 vật lần lượt là:

\(P_1=10m_1=300\) (N)

\(P_2=10m_2=500\) (N)

Gọi khoảng cách từ vị trí treo đòn gánh tới vật \(m_1\) và \(m_2\) lần lượt là \(d_1\) và \(d_2\).

Để đòn gánh cân bằng thì:

\(P_1d_1=P_2d_2\)

\(\Rightarrow3d_1=5d_2\)

Mặt khác:

\(d_1+d_2=1\) (m)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}d_1=0,625\\d_2=0,375\end{matrix}\right.\) (m)

Vậy đòn gánh đặt vào vai cách đầu treo vật 1 là 62,5 cm.

1 tháng 8 2019

Gọi d1 là khoảng cách từ thúng gạo đến vai, với lực  

P 1 = m 1 g = 30.10 = 300 ( N )

d2 là khoảng cách từ thúng ngô đến vai  d 2 = 1 , 5 − d 1 , với lực

P 2 = m 2 g = 20.10 = 200 ( N )

Áp dụng công thức: P1.d1 = P2.d2 300d1 = ( 1,5 – d1).200

=>d1 = 0,6 (m ) => d2 = 0,9 ( m )

Vì hai lực song song cùng chiều, nên lực tác dụng vào vai là 

F = P 1 + P 2 = 300 + 200 = 500 ( N )

 

16 tháng 4 2017

12 tháng 10 2019

12 tháng 2 2022

D

15 tháng 3 2021

Ai đúng  

28 tháng 3 2018
các bạn jup mình với 1h là mình đi học rồi
28 tháng 3 2018

Mon nao the

9 tháng 12 2018

30 tháng 10 2017