K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 1 2021

Hình thức

cạnh tranh

Nguyên nhân    

Ý nghĩa

Cạnh tranh thức ăn, nơi ở, ánh sáng

Mật độ cá thể lớn, môi trường không cung cấp đủ nguồn sống cho mỗi cá thể.

Điều chỉnh mật độ, số lượng cá thể ổn định.

Tranh giành bạn tình

Các con đực tranh giảnh bạn tình để sinh sản

Chọn được cá thể mang gen quy định tính trạng tốt để truyền cho đời sau.

Ăn thịt đồng loại (cá thể lớn ăn cá thể bé)

Thiếu thức ăn

Giúp các cá thể lớn có thể vượt qua được giai đoạn thiếu thức ăn, không tốn thức ăn ăn cho các cá thể chưa tới tuổi sinh sản.

3 tháng 8 2018

Đáp án A

(1) Sai. Mật độ cá thể của quần thể càng tăng thì cạnh tranh cùng loài càng tăng do nguồn sống khan hiếm.

(2) Sai. Cạnh tranh xảy ra để tranh giành lấy nguồn sống, nguồn sống đồi đào thì các cá thể ít khi cạnh tranh.

(3) Đáng. Ở một số loài thực vật, khi mật độ cá thể quá cao, nguồn cung của môi trường không đủ, một số cây bị chết đi gọi là hiện tượng tự tỉa thưa.

(4) Sai. Chỉ gặp ở một số loài động vật và không phổ biến.

5 tháng 11 2019

Đáp án A

(1) Sai. Mật độ cá thể của quần thể càng tăng thì cạnh tranh cùng loài càng tăng do nguồn sống khan hiếm.

(2) Sai. Cạnh tranh xảy ra để tranh giành lấy nguồn sống, nguồn sống đồi đào thì các cá thể ít khi cạnh tranh.

(3) Đáng. Ở một số loài thực vật, khi mật độ cá thể quá cao, nguồn cung của môi trường không đủ, một số cây bị chết đi gọi là hiện tượng tự tỉa thưa.

(4) Sai. Chỉ gặp ở một số loài động vật và không phổ biến.

30 tháng 8 2019

Đáp án A

1. sai vì quan hệ cạnh tranh trong quần thể giúp quần thể có được số lượng cá thể phù hợp với sức chứa của môi trường.

2. sai vì khi mật độ vượt quá sức chịu đựng của môi trường các cá thể cạnh tranh với nhau làm tăng tỉ lệ tử vong và giảm mức sinh sản.

3. đúng.

4. sai vì dù sống theo nhóm thì các cá thể trong quần thể vẫn không thể nào tránh khỏi việc bị nhiễm bệnh.

5. sai vì canh tranh cùng loài giúp cho loài tồn tại và phát triển hưng thịnh

Vậy 1, 2, 4, 5 sai.

25 tháng 9 2019

Đáp án C.

(1) Đúng. Khi cạnh tranh gay gắt, một số cá thể sẽ tách đàn nhằm tìm kiếm nơi ở, nguồn sống, bạn tình ở nơi khác, giảm sự cạnh tranh ở quần thể gốc.

(2) Đúng. Khi nguồn sống hạn hẹp, không gian chật chội, nguồn thức ăn không đủ để nuôi tất cả cá thể thì giữa các cá thể sẽ xảy ra cạnh tranh gắt gao để tranh dành nguồn sống.

(3) Đúng. Nhờ có cạnh tranh mà số lượng và sự phân bố của các cá thể trong quần thể duy trì ở mức độ phù hợp với sức chứa và nguồn sống của môi trường, đảm bảo sự tồn tại và phát triển.

(4) Sai. Quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể xảy ra khi mật độ quần thể tăng quá cao, nguồn sống của môi trường không đủ cung cấp.

25 tháng 11 2017

Đáp án C.

(1) Đúng. Khi cạnh tranh gay gắt, một số cá thể sẽ tách đàn nhằm tìm kiếm nơi ở, nguồn sống, bạn tình ở nơi khác, giảm sự cạnh tranh ở quần thể gốc.

(2) Đúng. Khi nguồn sống hạn hẹp, không gian chật chội, nguồn thức ăn không đủ để nuôi tất cả cá thể thì giữa các cá thể sẽ xảy ra cạnh tranh gắt gao để tranh dành nguồn sống.

(3) Đúng. Nhờ có cạnh tranh mà số lượng và sự phân bố của các cá thể trong quần thể duy trì ở mức độ phù hợp với sức chứa và nguồn sống của môi trường, đảm bảo sự tồn tại và phát triển.

(4) Sai. Quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể xảy ra khi mật độ quần thể tăng quá cao, nguồn sống của môi trường không đủ cung cấp

16 tháng 4 2019

Đáp án C.

(1) Đúng. Khi cạnh tranh gay gắt, một số cá thể sẽ tách đàn nhằm tìm kiếm nơi ở, nguồn sống, bạn tình ở nơi khác, giảm sự cạnh tranh ở quần thể gốc.

(2) Đúng. Khi nguồn sống hạn hẹp, không gian chật chội, nguồn thức ăn không đủ để nuôi tất cả cá thể thì giữa các cá thể sẽ xảy ra cạnh tranh gắt gao để tranh dành nguồn sống.

(3) Đúng. Nhờ có cạnh tranh mà số lượng và sự phân bố của các cá thể trong quần thể duy trì ở mức độ phù hợp với sức chứa và nguồn sống của môi trường, đảm bảo sự tồn tại và phát triển.

(4) Sai. Quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể xảy ra khi mật độ quần thể tăng quá cao, nguồn sống của môi trường không đủ cung cấp.

Khi nói về quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể sinh vật trong tự nhiên, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? (1) Cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể không xảy ra do đó không ảnh hưởng đến số lượng và sự phân bố các cá thể trong quần thể. (2) Khi mật độ cá thể của quần thể vượt quá sức chịu đựng của môi trường, các cá thể cạnh tranh với nhau làm giảm khả năng sinh sản. (3)...
Đọc tiếp

Khi nói về quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể sinh vật trong tự nhiên, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

(1) Cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể không xảy ra do đó không ảnh hưởng đến số lượng và sự phân bố các cá thể trong quần thể.

(2) Khi mật độ cá thể của quần thể vượt quá sức chịu đựng của môi trường, các cá thể cạnh tranh với nhau làm giảm khả năng sinh sản.

(3) Cạnh tranh là đặc điểm thích nghi của quần thể. Nhờ có cạnh tranh mà số lượng và sự phân bố các cá thể trong quần thể duy trì ở mức độ phù hợp, đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của quần thể.

(4) Cạnh tranh cùng loài, ăn thịt đồng loại giữa các cá thể trong quần thể là những trường hợp gây ra sự chọn lọc tự nhiên.

(5) Khi mật độ cao và nguồn sống khan hiếm, các cá thể cùng loài có khuynh hướng cạnh tranh nhau để giành thức ăn, nơi ở, nơi sinh sản.

     (6) Cạnh tranh cùng loài và cạnh tranh khác loài đều dẫn tới làm hại cho loài

A. 4.

B. 3.

C. 5.

D. 2

1
20 tháng 5 2017

Đáp án A.

Có 4 phát biểu đúng, đó là (2), (3), (4), (5)

Giải thích:

(1) sai. Vì khi mật độ cá thể quá cao và khan hiếm nguồn sống thì xảy ra cạnh tranh cùng loài.

(2), (3), (4), (5) đều đúng.

(6) sai. Vì cạnh tranh cùng loại không bao giờ làm hại cho loài. Cạnh tranh cùng loài luôn là động lực thúc đẩy sự tiến hóa của loài

Khi nói về quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể sinh vật trong tự nhiên, có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng? (1) Cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể không xảy ra do đó không ảnh hưởng đến số lượng và sự phân bố các cá thể trong quần thể. (2) Khi mật độ cá thể của quần thể vượt quá sức chịu đựng của môi trường, các cá thể cạnh tranh với nhau làm giảm khả năng sinh sản....
Đọc tiếp

Khi nói về quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể sinh vật trong tự nhiên, có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng?

(1) Cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể không xảy ra do đó không ảnh hưởng đến số lượng và sự phân bố các cá thể trong quần thể.

(2) Khi mật độ cá thể của quần thể vượt quá sức chịu đựng của môi trường, các cá thể cạnh tranh với nhau làm giảm khả năng sinh sản.

(3) Cạnh tranh là đặc điểm thích nghi của quần thể. Nhờ có cạnh tranh mà số lượng và sự phân bố các cá thể trong quần thể duy trì ở mức độ phù hợp, đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của quần thể.

(4) Cạnh tranh cùng loài, ăn thịt đồng loại giữa các cá thể trong quần thể là những trường hợp gây ra sự chọn lọc tự nhiên.

(5) Khi mật độ cao và nguồn sống khan hiếm, các cá thể cùng loài có khuynh hướng cạnh tranh nhau để giành thức ăn, nơi ở, nơi sinh sản.

(6) Cạnh tranh cùng loài và cạnh tranh khác loài đều dẫn tới làm hại cho loài.

A. 4.

B. 3.

C. 5.

D. 2.

1
26 tháng 4 2018

Đáp án A.

- Có 4 phương án đúng, đó là (2), (3), (4), (5).

- (1) sai. Vì khi mật độ tăng cào và khan hiếm nguồn sống thì cạnh tranh xảy ra.

- (6) sai. Vì cạnh tranh cùng loài là động lực thúc đẩy loài tiến hóa chứ không làm hại cho loài.

29 tháng 12 2019

Đáp án A

Nội dung 1 sai. Cạnh tranh làm giảm kích thước của quần thể.

Nội dung 2 đúng. Khi mật độ cá thể của quần thể tăng lên quá cao, nguồn sống của môi trường không đủ cung cấp cho mọi cá thể trong quần thể thì các cá thể trong quần thể sẽ cạnh tranh với nhau để dành nguồn sống.

Nội dung 3 đúng.

Nội dung 4 sai. Cạnh tranh cùng loài thường xuyên xảy ra, nó giúp cho số lượng và phân bố các cá thể trong quần thể giữ ở mức hợp lí, phù hợp với khả năng cung cấp của môi trường.