K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 1 2021

1. Treo quả nặng vào lực kế, ghi lại số chỉ của lực kế \(F_1\)

2. Nhúng chìm quả nặng trong nước, số chỉ của lực kế lúc này là \(F_2\)

3. Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật là \(F_A=F_1-F_2\)

Mà \(F_A=d.V\Rightarrow V=\dfrac{F_A}{d}\)

Trong đó \(d=10000\) là trọng lượng riêng của nước.

5 tháng 1 2021

Thank bạn nhiều

Dụng cụ:- Một lực kế có giới hạn đo 2 N;- Cân điện tử;- Quả nặng bằng nhựa 130 g;- Bình tràn; ống đong; giá thí nghiệm.Tiến hành thí nghiệm:- Treo quả nặng vào lực kế được móc trên giá thí nghiệm. Số chỉ của lực kế là P.- Nhúng quả nặng vào bình tràn đựng đầy nước (Hình 17.4).- Khi nước từ bình tràn chảy ra ống đong đạt giá trị 20 cm3, đọc giá trị F1 trên lực kế.- Ghi giá trị lực đẩy...
Đọc tiếp

Dụng cụ:

- Một lực kế có giới hạn đo 2 N;

- Cân điện tử;

- Quả nặng bằng nhựa 130 g;

- Bình tràn; ống đong; giá thí nghiệm.

Tiến hành thí nghiệm:

- Treo quả nặng vào lực kế được móc trên giá thí nghiệm. Số chỉ của lực kế là P.

- Nhúng quả nặng vào bình tràn đựng đầy nước (Hình 17.4).

- Khi nước từ bình tràn chảy ra ống đong đạt giá trị 20 cm3, đọc giá trị F1 trên lực kế.

- Ghi giá trị lực đẩy Archimedes có độ lớn P – F1 vào vở theo mẫu Bảng 17.1.

- Dùng cân điện tử đo khối lượng nước từ bình tràn chảy ra ống đong và tính trọng lượng của lượng nước đó, ghi vào vở theo mẫu Bảng 17.1.

- Tiếp tục nhúng quả nặng chìm xuống khi nước trong bình tràn chảy ra lần lượt là 40 cm3, 60 cm3, 80 cm3, xác định độ lớn lực đẩy Archimedes và trọng lượng của lượng nước tràn ra tương ứng. Ghi vào vở theo mẫu Bảng 17.1.

- Thay nước bằng nước muối đặc và lặp lại thí nghiệm.

- So sánh trọng lượng của lượng chất lỏng tràn ra với lực đẩy Archimedes tương ứng.

Từ bảng số liệu ta có thể rút ra được kết luận gì về độ lớn lực đẩy Archimedes.

1
HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
11 tháng 9 2023

Độ lớn lực đẩy Archimedes tỉ lệ với trọng lượng của chất lỏng tràn ra.

23 tháng 12 2021

Treo vật ngoài  không khí chính là trọng lượng vật\(\Rightarrow P=70N\)

Nhúng chìm quả nặng trong nước tức vật đang lơ lửng trong chất lỏng.

\(\Rightarrow F_A=P=70N\)

23 tháng 12 2021

Mk nghĩ là C

 

7 tháng 12 2016

a ) Thể tích của vật nặng là :

Vv = V2 - V1 = 240 - 200 = 40 ( m3 )

b ) Trọng lượng riêng của quả nặng là :

d = \(\frac{P}{V}\) = \(\frac{12}{40}\) = 0,3 ( N/m3 )

c ) 12N = 1,2 kg

Khối lượng riêng của quả nặng là :

D = \(\frac{d}{10}\) = \(\frac{0,3}{10}\) = 0,03 ( kg/m3 )

Đáp số : a ) 40 m3

b ) 0,3 N/m3

c ) 0,03 kg/m3 ; 0,3 N/m3

Tham khảo bài của tớ nhé cung chủ Bóng Đêm

8 tháng 12 2016

Cám ơn cung chủ Bóng Đêm

9 tháng 12 2016

a) Thể tích vật nặng: V = 240 - 200 = 40 cm3 = 0,00004m3.

b) Trọng lượng của quả nặng: P = 12N

c) Trọng lượng riêng quả nặng: d = P : V = 12 : 0,00004 = 300 000 N/m3

Khối lượng riêng: D = d/10 = 30 000 kg/m3

9 tháng 12 2016

cảm ơn bạn

 

18 tháng 12 2021

\(F_A=P-P_1=5-3=2N\)

\(V=\dfrac{F_A}{d}=\dfrac{2}{10000}=2\cdot10^{-4}m^3\)

\(P=10m=5N\)\(\Rightarrow m=0,5kg\)

\(D_{vật}=\dfrac{m}{V}=\dfrac{0,5}{2\cdot10^{-4}}=2500\)kg/m3

\(d_{vật}=10D=10\cdot2500=25000\)N/m3

9 tháng 12 2016

Bài này đơn giản mà Bé iu

a ) Thể tích của vật nặng là :

Vv = V2 - V1 = 240 - 200 = 40 ( m3 )

b ) Trọng lượng riêng của quả nặng là :

d = \(\frac{P}{V}\) = \(\frac{12}{40}\) = 0,3 ( N/m3 )

c ) Khối lượng riêng của quả nặng là :

D = \(\frac{d}{10}\) = \(\frac{0,3}{10}\) = 0,03 ( kg/m3 )

Trọng lượng riêng của quả nặng là 0,3 N/m3

Đáp số : a ) 40m3

b ) 0,3N/m3

c ) 0,03 kg/m3 ; 0,3 N/m3

9 tháng 12 2016

không có gì, bài này dễ thôi Bé iu

5 tháng 1 2016

Buộc vật vào sợi dây.

Treo vật vào lực kế, tìm được trọng lượng của vật là P

Nhúng vật vào bình chia, nước trong bình dâng lên là thể tích của vật, là V

Trọng lượng riêng của vật: d = P/V

Khối lượng riêng: D = d/10