K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 1 2016

Buộc vật vào sợi dây.

Treo vật vào lực kế, tìm được trọng lượng của vật là P

Nhúng vật vào bình chia, nước trong bình dâng lên là thể tích của vật, là V

Trọng lượng riêng của vật: d = P/V

Khối lượng riêng: D = d/10

20 tháng 6 2019

Để xác định trọng lượng riêng của một chất làm quả cân ta thực hiện như sau:

Bước 1: Thả quả cân vào bình chia độ có chứa sẵn V1 = 100cm3 nước. Giả sử nước dâng lên đến mực có vạch chia V2 = 120 cm3.

Khi đó thể tích của quả cân là: V = V2 – V1 = 120 – 100 = 20cm3 = 0,00002m3.

Bước 2: Treo quả cân vào lực kế ta xác định trọng lượng của quả cân là: P = 2N

(do P = 10.m = 10.0,2 = 2N)

Bước 3: Tính trọng lượng riêng của chất làm nên quả cân bằng công thức:

Giải bài C5 trang 38 SGK Vật Lý 6 | Để học tốt Vật Lý 6

 

9 tháng 8 2016

a) Ngoài bình chia độ ra, để đo hòn đá ta còn có thể dùng bình tràn+ bình chia độ + bình chứa

b) B1: Để bình tràn đặt lên một bình chứa

    B2: Thả chìm vật đó vào bình tràn.

    B3: Mực chất lỏng tràn ra từ bình tràn sẽ chảy ra bình chứa.

    B4: Đổ nước từ bình chứa vào bình chia độ

    B5: Đo thể tích chất lỏng và ghi kết quả.

a, Ngoài bình chia độ, ta có thể dùng hòn đá, bình tràn, bình chứa.

b, Quy trình xác định thể tích hòn đá với những dụng cụ trên là:

B1: Để bình tràn đặt lên một bình chứa.

B2: Thả chìm vật đó vào bình tràn.

B3: Mực chất lỏng tràn ra từ bình tràn sẽ chảy ra bình chứa.

B4: Đổ nước từ bình chứa vào bình chia độ.

B5: Đo thể tích chất lỏng và ghi lại kết quả chi tiết.

a) Ngoài bình chia độ ra, để đo hòn đá ta còn có thể dùng bình tràn+ bình chia độ + bình chứa

b) B1: Để bình tràn đặt lên một bình chứa

    B2: Thả chìm vật đó vào bình tràn.

    B3: Mực chất lỏng tràn ra từ bình tràn sẽ chảy ra bình chứa.

    B4: Đổ nước từ bình chứa vào bình chia độ

    B5: Đo thể tích chất lỏng và ghi kết quả.

23 tháng 12 2021

a) Ngoài bình chia độ ra, để đo hòn đá ta còn có thể dùng bình tràn+ bình chia độ + bình chứa

b) B1: Để bình tràn đặt lên một bình chứa

    B2: Thả chìm vật đó vào bình tràn.

    B3: Mực chất lỏng tràn ra từ bình tràn sẽ chảy ra bình chứa.

    B4: Đổ nước từ bình chứa vào bình chia độ

    B5: Đo thể tích chất lỏng và ghi kết quả.

HT

Mình nghĩ là:

- Dùng cân đo khối lượng(m) của hòn đá

- Dùng bình chia độ đo thể tích(V) của hòn đá

- Dùng công thức D= m/V để tính khối lượng riêng của hòn đá

 

2/Một ố dụng cụ đo thê tích:bình chia độ,ca đong,can,...

-GHĐ của bình chia độ là giá trị lớn nhất ghi ở vạch cao nất trên bình

-ĐCNN của bình chia độ là thể tích giữa hai vạch chia liên tiếp trên bình

3/khối lượng của một vật chỉ lượng chất tạo tành vật đó

-Dụng cụ đo khối lượng là cân

-Đơn vị đo khối lượng là kilôgam(kg)

-Một số loại cân:cân y tế,cân tạ,cân đòn,cân đồng hồ

4/Lực là tác dụng đẩy,keo của vật này lên vật khác

-Nếu chỉ có 2 lực tác dụng vào cùng 1 vật mà vật vẫn đứng yên thì đó là 2 lực cân bằng , hai lực cân bằng là 2 lực mạnh như nhau có cùng phương nhưng ngược chiều tác ụng vào cùng 1 vật

-Dụng cụ đo lực là lực kế

-Đơn vị đo lực là niutơn(N)

-Kí hiệu lực là F

Bài 1 : Giới hạn đo ( GHĐ ) và độ chia nhỏ nhất ( ĐCNN ) của thước là gì ?Bài 2 : đổi các đơn vị sau :a . 0,15 km = ...............................mb . 43 kg =....................................gc . 850 ml = ............................................dm3d .100 lít = ....................................................m3Bài 3 : Một thanh sắt có thể tích 40 dm3 , có khối lượng riêng là 7800 kg/m3 sẽ có khối lượng là bao nhiêu kg ?Bài...
Đọc tiếp

Bài 1 : Giới hạn đo ( GHĐ ) và độ chia nhỏ nhất ( ĐCNN ) của thước là gì ?

Bài 2 : đổi các đơn vị sau :

a . 0,15 km = ...............................m

b . 43 kg =....................................g

c . 850 ml = ............................................dm3

d .100 lít = ....................................................m3

Bài 3 : Một thanh sắt có thể tích 40 dm3 , có khối lượng riêng là 7800 kg/m3 sẽ có khối lượng là bao nhiêu kg ?

Bài 4 : Một quả nặng có khối lượng là 7,8 kg và thể tích là 0,001 m3

a . Tính khối lượng riêng của vật chất làm nên vật

b. Nếu treo quả nặng này vào một lực kế thì lực kế sẽ chỉ giá trị bao nhiêu ?

Bài 5 :

Một chiếc cân đĩa đang cân bằng biết rằng : ở đỉa cân bên trái co 2 gói kẹo giống hệt nhau ; ở đĩa cân bên phải gồm các quả cân : 100g,50g,10g,20g,20g.hãy xác địnhkhối lu7o7nngn5 của 1 gói kẹo .

0
19 tháng 3 2021

Tham khảo bài của chị ❤ ~~ Yến ~~ ❤ CTV nha

B1: đo trọng lượng của cốc rỗng bằng lực kế ta được P1
B2: thả viên bi vào cốc rỗng treo trên lực kế ta được P2
B3: lấy P- P1 ta được trọng lượng của viên bi
B4: lấy một lượng thể tích nhất định là V1 vào bình chia độ
B5: thả viên bi vào bình chia độ, nước dâng lên ta được thể tích V2
B6: lấy V2 - V1 ta được thể tích của viên bi
B7: từ công thức, tính được trọng lượng riêng của viên bi d=P/V

19 tháng 3 2021

Tham khảo

Bước 1: Đem quả cầu kim loại đặt lên bàn cân và xác định khối lượng của nó là m

Bước 2 : Cho lượng nước vào bình chia độ đánh dấu V1, sau đó thả quả cầu vào nước dâng lên mức V2

Bước 3 : Xác định Vquả cầu = V2 - V1

Bước 4 : Ta tính khối lượng riêng của quả cầu bằng công thức : D = m/Vquả cầu