K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 1 2021
Mình chỉ biết giải phần a) thôi,bạn thông cảm!

Bài tập Tất cả

Bài tập Tất cả

5 tháng 4 2018

 

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

Gọi khoảng cách từ M đến BC là MK. Ta có:

Ta thấy SMBC = SABC khi MK = AH = 3,6 cm

Do đó để SMBC = SABC thì M phải nằm trên đường thẳng song song và cách BC một khoảng là 3,6 cm (có hai đường thẳng như trên hình).

 

 

11 tháng 9 2015

\(\Delta ABC=DEF\)

=> AB=DE=3cm; BC=EF=5cm; AC=DF=4cm.

Diện tích \(\Delta ABC\)=Diện tích \(\Delta DEF\)=3+5+4=12 (cm)

Vậy...

11 tháng 9 2015

Chu vi hình tam giác:

3+ 4+5=12 cm

   Đáp số:12 cm

18 tháng 2 2020

1/3 diện tích hình tam giác ABC là

96:3=32(dm2)

1/4 diện tích tam giác ABN là

32/4=8(dm2)

diện tích tam giác ABP là

96-32=64(dm2)

1/4 diện tích ABP là

64:4=16(dm2)

diện tích tứ giác MNPQ là

64-(16+8)=40(dm2)

đáp số 40 dm2

chú giải: dm2=đề-xi-mét vuông

chúc bạn học tốt

2 tháng 9 2019

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

a) Ta có:  A B 2   +   A C 2   =   6 2   +   4 , 5 2   =   7 , 5 2   =   B C 2

nên tam giác ABC vuông tại A. (đpcm)

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

= >   ∠ B   =   37 ° = >   ∠ C   =   90 °   -   ∠ B   =   90 °   -   37 °   =   53 °

Mặt khác trong tam giác ABC vuông tại A, ta có:

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

=> AH = 3,6 cm

b) Gọi khoảng cách từ M đến BC là MK. Ta có:

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

Ta thấy SMBC = SABC khi MK = AH = 3,6 cm

Do đó để SMBC = SABC thì M phải nằm trên đường thẳng song song và cách BC một khoảng là 3,6 cm (có hai đường thẳng như trên hình).

15 tháng 8 2023

loading...

a, Xét \(\Delta\)ABC có: AB2 + AC2 = 62 + 4,52 = 56,25  (cm2)

                        BC2 = 7,52 = 56,25  (cm2)

AB2 + AC2 = BCvậy tam giác ABC vuông tại A (đpcm) 

SinC = 6 : 7,5  =0,8 ⇒ \(\widehat{C}\) = 53,130 ⇒ \(\widehat{B}\) = 900 - 53,130 = 36,870

b, Dựng hình chữ nhật ABCD, chiều cao AH, DK, và đường thẳng d đi qua D song song với BC  như hình vẽ ta có

SABC = SBDC ⇒ AH = DK 

Lây 1 điểm bất M kỳ di động trên đường thẳng d ta có:

SBDC = SMBC  (vì hai tam giác có chiều cao bằng nhau và chung cạnh đáy BC)

⇒ SABC = SMBC

Kết luận khi M di động trên đường thẳng d thì diện tích tam giác MBC luôn bằng diện tích tam giác ABC