K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 3 2022

hình e tự vẽ

a) \(MN=ON-OM=8-2=6cm\)

b) Vì NM và NP đối nhau 

=> N nằm giữa hai điểm M và P (1)

mà MN = 6(a) và NP =6m

=> NM=NP=6cm (2)

từ (1) và (2) => N là tđ của đt MP

12 tháng 2 2016

Vẽ hình là làm đc đó bạn!^^

16 tháng 6 2019

x O M N P

Bài giải:

a) Do M nằm giữa O và N (vì OM < ON) nên OM + MN = ON

=> MN = ON - OM = 8 - 2 = 6 (cm)

b) Ta có: MN = NP = MP/2 = 6 (cm) và N nằm giữa MP

=> N là trung điểm của đoạn thẳng MP

25 tháng 2 2020

Đề còn chưa chính xác, cậu cần sửa lại đề cho đúng.

O M N P 2 5 3

a. trên tia Ox,ta có OM < ON ( 2 cm<5cm) nên điểm M nằm giữa O và N ( 1)

b. vì M nằm giữa O và N nên:
OM + MN = ON 

=> 2cm + MN = 5cm

=>            MN = 5-2 

=>            MN = 3cm 

vậy MN =3cm (2)

c. từ (1) và (2) suy ra N là trung điểm của MP vì:
-M nằm giữa O và N ( 1)

- MN = NP = 3cm ( 2)

=> N là trung điểm của MP (đpcm)

21 tháng 6 2017

11 tháng 8 2023

a) Để tính độ dài đoạn thẳng MN, ta sử dụng công thức khoảng cách giữa hai điểm trong hệ trục tọa độ:

MN = ON - OM = 7cm - 3cm = 4cm

Vậy độ dài đoạn thẳng MN là 4cm.

b) Để tính độ dài OP, ta sử dụng công thức khoảng cách giữa hai điểm trong hệ trục tọa độ:

OP = ON - NP = 7cm - 2cm = 5cm

Vậy độ dài OP là 5cm.

c) Nếu M nằm giữa O và P, tức là OM < OP, ta có thể chứng minh P là trung điểm của đoạn thẳng MN bằng cách tính khoảng cách từ O đến M và từ O đến P:

OM = 3cm
OP = 5cm

Vì OM < OP, nên P không thể là trung điểm của đoạn thẳng MN.