K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 12 2020

a) Cường độ dòng điện định mức của bóng đèn 1:

\(I_{đm1}=\dfrac{P_{đm1}}{U_{đm1}}=\dfrac{3}{6}=0,5\left(A\right)\)

Cường độ dòng điện định mức của bóng đèn 2:

\(I_{đm2}=\dfrac{P_{đm2}}{U_{đm2}}=\dfrac{2}{6}=\dfrac{1}{3}\left(A\right)\)

b) Điện trở của bóng đèn 1:

\(R_1=\dfrac{U_{đm1}^2}{P_{đm1}}=\dfrac{6^2}{3}=12\left(\Omega\right)\)

Điện trở của bóng đèn 2:

\(R_2=\dfrac{U_{đm2}^2}{P_{đm2}}=\dfrac{6^2}{2}=18\left(\Omega\right)\)

Điện trở tương đương toàn mạch khi đó:

\(R_{tđ}=R_1+R_2=12+18=30\left(\Omega\right)\)

27 tháng 12 2020

Tính cường độ dòng điện chạy qua khi đó?

Khi mắc vào mạch điện như trên đèn 1,2 có sáng bình thường không?

Lập luận để chứng tỏ rằng có thể mắc hai bóng đèn này cùng 1 biến trở vào hiệu điện thế  để sáng bình thường. Vẽ sơ đồ mạch điện và tính điện trở của biến trở đó

Giúp mình với:))

Thanks nhiều ạ!

20 tháng 3 2018

Điện trở của mỗi đèn là: R 1 = R 2 = U 2 / I đ m 2  = 6/0,5 = 12 Ω

Khi 2 đèn mắc nối tiếp thì: R t d = R 1 + R 2  = 12 + 12 = 24 Ω

Cường độ dòng điện qua mỗi đèn là: I 1 = I 2 = U / R t đ  = 6/24 = 0,25A < I đ m  = 0,5A

Hai đèn sáng yếu hơn mức bình thường vì cường độ dòng điện chạy qua đèn nhỏ hơn giá trị định mức.

4 tháng 1 2022

a. \(\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}I1=\dfrac{P1}{U1}=\dfrac{6}{6}=1A\\R1=\dfrac{U1}{I1}=\dfrac{6}{1}=6\Omega\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}I2=\dfrac{P2}{U2}=\dfrac{6}{3}=2A\\R2=\dfrac{U2}{I2}=\dfrac{6}{2}=3\Omega\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

b. Sơ đồ mạch điện đâu bạn nhỉ?

12 tháng 2 2017

Cường độ dòng điện định mức của đèn:

I đ m 1 = P đ m / U đ m 1  = 3 / 6 = 0,5A ;  I đ m 2 = P đ m / U đ m 2 = 2/6 = 1/3 A.

Nếu mắc Đ 1  nối tiếp với Đ 2  thì điện trở tương đương của mạch:

R 12 = R 1 + R 2  = 12 + 18 = 30Ω

Khi đó cường độ dòng điện qua mỗi đèn là:

I 1 = I 2 = I = U / R 12  = 12/30 = 0,4A

Ta thấy I 1 < I đ m 1  và  I 2 < I đ m 2  nên đèn 1 sáng yếu hơn bình thường, đèn 2 sáng quá định mức sẽ hỏng.

27 tháng 7 2021

*ĐÈN 1:

HĐT định mức: Udm1 = 3V

CĐDĐ định mức: Idm1 = P1/Udm1 = 3/3 = 1A

*ĐÈN 2:

HĐT định mức: Udm2 = 6V

CĐDĐ định mức: Idm2 = P2/Udm2 = 6/6 = 1A

* Điện trở đèn 1: R1 = Udm1/Idm1 = 3/1 = 3Ω

Điện trở đèn 2: R2 = Udm2/Idm2 = 6/1 = 6Ω

Vì mắc nt nên CĐDĐ hai đèn: I = \(\dfrac{U}{R_1+R_2}=\dfrac{18}{3+6}=2A\)

Hiệu điện thế hai đầu bóng đèn 1: U1 = I.R1 = 2.3 = 6V

Hiệu điện thế hai đầu bóng đèn 2: U2 = I.R2 = 2.6 = 12V

* CĐDĐ qua 2 bóng đều lớn hơn giá trị định mức của mỗi đèn nên cả 2 đèn sáng hơn bình thường (có thể bị cháy)
24 tháng 10 2021

a) Khi đèn sáng bình thường thì dòng điện chạy qua đèn có cường độ là:

\(l_{đm}=\dfrac{P_{đm}}{U_{đm}}=\dfrac{3}{6}=\dfrac{1}{2}=0,5\left(A\right)\)

Vậy khi đèn sáng bình thường thì dòng điện chạy qua đèn có cường độ là 0,5 A

24 tháng 10 2021

a) Khi đèn sáng bình thường thì dòng điện chạy qua đèn có cường độ là:

lđm=PđmUđm=36=12=0,5(A)

Vậy khi đèn sáng bình thường thì dòng điện chạy qua đèn có cường độ là 0,5 A

4 tháng 1 2022

Cường độ dòng điện định mức của 2 bóng đèn:

\(\left\{{}\begin{matrix}P_1=U_1.I_1\Rightarrow I_1=\dfrac{P_1}{U_1}=\dfrac{6}{6}=1\left(A\right)\\P_2=U_2.I_2\Rightarrow I_2=\dfrac{P_2}{U_2}=\dfrac{3}{6}=0,5\left(A\right)\end{matrix}\right.\)

Điện trở của mỗi bóng đèn khi đèn sáng bình thường:

\(\left\{{}\begin{matrix}R_1=\dfrac{U_1}{I_1}=\dfrac{6}{1}=6\left(\Omega\right)\\R_2=\dfrac{U_2}{I_2}=\dfrac{6}{0,5}=12\left(\Omega\right)\end{matrix}\right.\)

16 tháng 7 2019

Mắc bóng đèn nối tiếp với biến trở, đèn sáng bình thường khi:

I b = I Đ  = I = 0,75A

U b + U Đ  = U và U Đ  = 6V → U b  = U –  U Đ  = 12 – 6 = 6V

Điện trở của biến trở là: R b  =  U b  / I b  = 6/0,75 = 8Ω

9 tháng 11 2021

Mắc bóng đèn nối tiếp với biến trở, đèn sáng bình thường khi:

I b = I Đ  = I = 0,75A

U b + U Đ  = U và U Đ  = 6V → U b  = U –  U Đ  = 12 – 6 = 6V

Điện trở của biến trở là: R b  =  U b  / I b  = 6/0,75 = 8Ω

16 tháng 9 2016

a. Cường độ dòng điện định mức:

- Bóng 1: \(I_{dm1}=3/6= 0,5 A\)
- Bóng 2 : \(I_{dm2}=6/6=1 A\)
b. Điện trở bóng 1: \(R_1=6/0,5=12\Omega\)
bóng 2: \(R_2=6/1=6 \Omega\)
=> Rtđ=(6.12)/(6+12)=4 ôm
Công suất mạch P=U^2/R=6^2/4=9 W