K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 12 2020

Anh nghĩ nếu đề là 3 nguyên tử H sẽ đúng hơn á em, lúc đó sẽ tìm được NH3

17 tháng 10 2021

Hợp chất gồm một nguyên tử X liên kết với 3 nguyên tử H nên có dạng XH3.

Khối lượng phân tử của hợp chất:

MXH3=MX+3MH=MX+3

=8,5.2=17(u)

→MX=14

Vậy X phải là N.

Hợp chất là NH3

6 tháng 11 2021

Gọi hợp chất cần tìm là \(R_2O_3\)

a)Theo bài ta có:

    \(PTK_{R_2O_3}=0,475M_{Br_2}=0,475\cdot81\cdot2=76\left(đvC\right)\)

b)Mà \(2M_R+3M_O=76\Rightarrow M_R=\dfrac{76-3\cdot16}{2}=14\left(đvC\right)\)

Vậy R là nguyên tố N(nito).

c)Gọi hóa trị của N là x.

   Ta có: \(x\cdot2=2\cdot3\Rightarrow x=3\)

  Vậy nguyên tố R có hóa trị lll.

23 tháng 12 2016

Bài tập 1:

a) Theo đề bài, ta có:

PTKA= NTKX + 2.NTKO= 22.\(PTK_{H_2}\)= 22.2.NTKH=22.2.1=44(đvC)

b)Như trên đã viết, ta có:

NTKX + 2.NTKO= 44

<=>NTKX + 2.16= 44

<=> NTKX + 32 = 44

=> NTKX= 44-32

=>NTKX= 12

Vậy: Nguyên tố X là cacbon, kí hiệu hóa học là C.

=> CTHH của hợp chất trên là CO2 (cacbon đioxit hay khí cacbonic)

Bài 2:

Hợp chất gồm Ca có hóa trị hai (II) và nhóm PO4 có hóa trị ba (III) có công thức hóa học là : Ca3(PO4)2

\(PTK_{Ca_3\left(PO_4\right)_2}=3.NTK_{Ca}+2.NTK_P+2.4.NTK_O=3.40+2.31+2.4.16=120+62+128=310\left(đvC\right)\)

 

23 tháng 12 2016

BT1 : CT: XO2

a.PTK A=H2x22=2x22=44 đvC

b.X=PTKA-PTKO=44-32=12 đvC

Vậy X là Cacbon.KHHH: C

BT2 : CT: Cax(PO4)y

Theo quy tắc hóa trị ta có :

x.II = y.III =>\(\frac{x}{y}\)=\(\frac{III}{II}\)=\(\frac{3}{2}\)=>x=3 ; y=2

CTHH: Ca3(PO4)2

 

28 tháng 10 2021

Câu 5 : 

$PTK = 1X + 3H = 1X + 3.1 = 8,5M_{H_2} = 8,5.2 = 17(đvC)$
$\Rightarrow X = 14(đvC)$ - Suy ra X là Nito

Vậy CTHH của hợp chất là $NH_3$(khí amoniac)

Câu 6 : 

$PTK = 1Y + 3O = 1Y + 3.16 = 5M_O = 5.16 = 80$

$\Rightarrow Y = 32(đvC)$ - Suy ra Y là Lưu huỳnh

Vậy CTHH của hợp chất là $SO_3$

28 tháng 10 2021

Câu 5:

Gọi CTHH là: XH3

Theo đề, ta có: \(d_{\dfrac{XH_3}{H_2}}=\dfrac{M_{XH_3}}{M_{H_2}}=\dfrac{M_{XH_3}}{2}=8,5\left(lần\right)\)

=> \(M_{XH_3}=17\left(g\right)\)

Ta có: \(M_{XH_3}=NTK_X+1.3=17\left(g\right)\)

=> NTKX = 14(đvC)

=> X là nitơ (N)

Vậy CTHH là NH3

Câu 6:

Gọi CTHH của hợp chất A là: YO3

Theo đề, ta có: 

\(d_{\dfrac{YO_3}{O}}=\dfrac{M_{YO_3}}{M_O}=\dfrac{M_{YO_3}}{16}=5\left(lần\right)\)

=> \(M_{YO_3}=80\left(g\right)\)

Ta có: \(M_{YO_3}=NTK_Y+16.3=80\left(g\right)\)

=> NYKY = 32(đvC)

=> Y là lưu huỳnh (S)

Vậy CTHH của A là SO3

26 tháng 11 2021

CTHH : CH4

26 tháng 11 2021

CH4

22 tháng 7 2021

a) Công thức tồng quát của hợp chất A : K2X

b) Ta có : MA=47MH2

=> MA=47.2=94

c) Ta có : 39.2 + X=94

=> X= 16

=> X là Oxi (O)

 

22 tháng 7 2021

cảm mơn ạ =)))

 

12 tháng 10 2021

CTHH dạng TQ là MH3

Có :

%H = (3. MH / MMH3).100%=17.65%

=> %H =(3/MMH3) =0.1765

=> MMH3 = 3/0.1765 = 17 (g)

hay 1 . MM + 3 . MH =17g

=> MM + 3=17(g)

=> MM = 17-3=14(g)

=> M là nguyên tử thuộc nguyên tố hóa học Nito

=> CTHH củaaX là NH3

17 tháng 10 2021

Nguyên tố M là nitơ nha

a) M = 2.40 = 80 (g/mol)

b) CTHH: XO3

=> MX + 3.16 = 80

=> MX = 32(S)

=> CTHH: SO3

Câu 4: Một hợp chất A gồm 1 nguyên tử nguyên tố X liên kết với 2 nguyên tử O và nặng hơn phân tử hidro 22 lần.a) Tính phân tử khối của hợp chấtb) Tính nguyên tử khối của X, cho biết tên và kí hiệu của nguyên tố.c) Viết công thức hóa học của hợp chất A.Câu 3: Tìm số p, số e, số n trong các trường hợp sau:a) Nguyên tử flo có số hạt mang điện dương là 9. Số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang...
Đọc tiếp

Câu 4: Một hợp chất A gồm 1 nguyên tử nguyên tố X liên kết với 2 nguyên tử O và nặng hơn phân tử hidro 22 lần.

a) Tính phân tử khối của hợp chất

b) Tính nguyên tử khối của X, cho biết tên và kí hiệu của nguyên tố.

c) Viết công thức hóa học của hợp chất A.

Câu 3: Tìm số p, số e, số n trong các trường hợp sau:

a) Nguyên tử flo có số hạt mang điện dương là 9. Số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện dương 1 hạt.

b) Tổng số hạt trong nguyên tử natri là 34. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10 hạt.

c) Tổng số hạt trong nguyên tử sắt là 82. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22 hạt.

d) Tổng số hạt trong một nguyên tử X  là 40. Số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện duơng là 1 hạt.

 

2
30 tháng 8 2021

Câu 4 : 

a)

$M_{hợp\ chất} = 22M_{H_2} = 22.2 = 44(g/mol)$

b)

$M_{hợp\ chất} = X + 16.2 = 22.2 = 44 \Rightarrow X = 12(Cacbon)$

KHHH : C

30 tháng 8 2021

Câu 3 : 

Với dạng bài này, phương pháp làm là : 

Gọi số hạt proton = số hạt electron = p

Gọi số hạt notron = n

- Tổng số hạt = 2p + n

Tổng số hạt mang điện là : 2p

Tổng số hạt không mang điện là : n

Từ số lập hệ phương trình, tìm được p và n