K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 12 2020

Tổng khối lượng hỗn hợp của chất lỏng A và B là:               150+300=450(cm3)               tự kết luận:)))oaoa

12 tháng 8 2016

1. thường gặp nhất là hỗn hợp. vd: nước tự nhiên .....

vd về chất như: nacl,......

2.

20 tháng 3 2016

bucminh1012,5 kg/m3

6 tháng 2 2017

doi 3L = 0,003m3

thể tích của hỗn hợp là V=V1+V2=3+3=6L=0,006m3 kl của hỗn hợp là 900 x 0,006 = 5,4 kg kl của chất lỏng A là 800 x 0,003 = 2,4 kg kl của chất lỏng b là 5,4 - 2,4 = 3 kg klr cua chat long b la 3/0,003 = 1000 kg/m3

5 tháng 7 2016

Gọi khối lượng riêng của loại I là d => loại 2 là d-200
Thể tích loại 1 là 4/d(m3), laọi II là 3/(d-200) <=> thể tích của dd là 4/d+3/(d-200)
Khối lượng của dd là 3+4=7
Khối lượng riêng là 7/(4/d+3/(d-200))=700 <=> d=800 ( nhận) hoặc d=100( loại vì dII=100-200=-100<0)
=> dI=800, dII=600

5 tháng 7 2016

Gọi x là khối lượng riêng chất lỏng 1 , y là khối lượng riêng chất lỏng 2. (x,y > 0)

=> x - y = 200 (1)

Thể tích của 4kg chất lỏng 1 là : \(\frac{4}{x}\left(m^3\right)\)     

Thể tích của 3kg chất lỏng 2 là : \(\frac{3}{y}\left(m^3\right)\)

Thể tích của hỗn hợp có khối lượng riêng \(700kg\text{/}m^3\) là : \(\frac{3+4}{700}=\frac{1}{100}\left(m^3\right)\)

\(\Rightarrow\frac{4}{x}+\frac{3}{y}=\frac{1}{100}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) ta có hệ : \(\begin{cases}x-y=200\\\frac{4}{x}+\frac{3}{y}=\frac{1}{100}\end{cases}\)\(\Leftrightarrow\begin{cases}x=800\\y=600\end{cases}\) (Vì x,y>0)

Vậy khối lượng riêng chất lỏng 1 : \(800kg\text{/}m^3\)

Khối lượng riêng chất lỏng 2 : \(600kg\text{/}m^3\)

 

21 tháng 12 2018

Theo tôi thì khối lượng của chất lỏng a là 1 kg và chất lỏng b là 3 kg (Phần tính cái này bạn tự làm )

Vì 2 hai bình đều là có thể tích 2 lít nên ta đổi 2 lít =0,002 m3

Khối lượng riêng của chất lỏng a là : 1:0,002=500(kg/m3)

Khối lượng riêng của chất lỏng b là : 3:0,002 = 1500(kg/m3)

25 tháng 12 2018

cảm ơn bạn rất nhiều

28 tháng 10 2017

Gọi x (g/ c m 3 ) là khối lượng riêng của chất lỏng thứ hai.

Điều kiện: x > 0

Ta có khối lượng riêng của chất lỏng thứ nhất là x + 0,2 (g/ c m 3 )

Thể tích của chất lỏng thứ nhất là 8/(x + 0,2) ( c m 3 )

Thể tích của chất lỏng thứ hai là 6/x ( c m 3 )

Thể tích của hỗn hợp là (8 + 6)/(0,7) = 20 ( c m 3 )

Theo đề bài, ta có phương trình:

8/(x + 0,2) + 6/x = 20 ⇔ 8x + 6(x + 0,2) = 20x(x + 0,2)

⇔ 8x + 6x + 1,2 = 20 x 2  + 4x ⇔ 20 x 2  – 10x – 1,2 = 0

∆ ' = - 5 2  – 20.(-1,2) = 25 + 24 = 49 > 0

∆ ' = 49 = 7

x 1  = (5 + 7)/20 = 12/20 = 0,6;  x 2  = (5 - 7)/20 = -2/20 = -0,1

Giá trị x = -0,1 không thỏa mãn điều kiện bài toán.

Vậy khối lượng riêng của chất lỏng thứ hai là 0,6 g/ c m 3

khối lượng riêng của chất lỏng thứ nhất là 0,8 g/ c m 3

9 tháng 3 2022

\(n_{H_2}=\dfrac{V_{H_2}}{22,4}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5mol\)

\(n_{O_2}=\dfrac{V_{O_2}}{22,4}=\dfrac{8}{22,4}=0,35mol\)

\(2H_2+O_2\rightarrow\left(lửa.điện\right)2H_2O\)

0,5  >  0,35                                  ( mol )

0,5       0,25                      0,5          ( mol )

\(m_{H_2O}=n_{H_2O}.M_{H_2O}=0,5.18=9g\)

\(V_{H_2O}=9l\)

\(m_{O_2\left(dư\right)}=n_{O_2\left(dư\right)}.M_{O_2}=\left(0,35-0,25\right).32=3,2g\)

9 tháng 3 2022

Tia lửa điện mình ghi là t° em nhé