K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 1 2021

1.Để rót nước dễ dàng. Vì có lỗ thủng trên nắp nên khí trong ấm thông với khí quyển, áp suất khí trong ấm cộng với áp suất nước trong ấm lớn hơn.

 

6 tháng 1 2021

3.Tóm tat:

s1=2,4 m           ; t1=1 (s)

s2=4m               ; t2=2,4 (s)

--------------------------------------

vtb1=?  (m/s)

 vtb2=?  (m/s)

 vtb'=?  (m/s)

Vận tốc trung bình trên quãng duong dốc là: 

vtb1= s1:t1 = 2,4: 1=2,4 (m/s)

 Vận tốc trung bình trên quãng duong nam ngang là: 

vtb2= s2:t2 = 4: 2,4=1,9 (m/s)

 Vận tốc trung bình trên cả quãng duong là: 

v tb'= (s1+s2):(t1+t2) = (2,4+4):(1+2,4)~1,9 (m/s)

16 tháng 3 2020

1.Ta chỉ cần rút tờ giáy ra nhanh, như thế cốc nước sẽ không di chuyển mì mọi vật đều có quán tính.

2. Vì khi đặt một tấm ván ở giữa đường thì do lực phân bố không đồng đều nên tấm ván sẽ bị vỡ ra⇒thay tấm ván mới ⇒thiếu chi phí.

3.-Bởi vì khi chân ghế nhọn dễ :

+Gãy do áp lực của người ngồi lên không được tỏa đều ra ⇒ Dễ gãy.

+Sẽ rạo các lỗ nhỏ trên nhà .

4.Bỏi vì khi càng sâu thì áp lực của nước tác dụng càng lớn P=d.h

5.Nắp ấm trà thường có một lỗ nhỏ dùng để thông hơi nóng ra ngoài. Vì nhiều hơi quá nên giảm tuổi thọ của ấm trà.

6.Không hiểu đề hình sai

27 tháng 12 2022

- Vì có lỗ nhỏ trên nắp ấm sẽ giúp khí trong ấm thông với khí quyển, áp suất khí trong ấm cộng với áp suất nước trong ấm lớn hơn áp suất khí quyển, bởi vậy mà nước trong ấm chảy ra ngoài dễ dàng hơn.

15 tháng 12 2018

Để rót nước dễ dàng .Nhờ có lỗ thủng trên nắp ấm với khí quyển , áp suất khí trong ấm cộng với áp suất nước lớn hơn áp suất khí quyển, bởi vậy mà nước trong ấm chảy ra ngoài dễ dàng hơn.

5 tháng 12 2016

a) Khi hút hết không khí trong hộp sữa ra ngoài thì áp suất trong hộp nhỏ hơn áp suất khí quyển bên ngoài hộp, do đó hộp bị móp méo.

b) Như trên, khi không có lỗ này và nắp ấm quá kín, khi rót trà, áp suất của cột nước trong ấm trà nhỏ hơn áp suất khí quyển làm cho nước không thể chảy ra đc. Còn khi có lỗ nhỏ đó, tổng áp suất của ( cột nước + áp suất khí quyển tác dụng lên cột nước thông qua lỗ nhỏ ) sẽ lớn hơn áp suất khí quyển. Từ đó , nước có thể chảy ra dễ dàng.

c) Y như ví dụ trên luôn, ngón tay bị đầu ống tương tự như nắp ấm trà quá kín

22 tháng 12 2016

ok

Chuẩn bịCốc chứa nước, tờ giấy không thấm nước, ống thủy tinh nhỏ hở hai đầu.Tiến hànhThí nghiệm 1- Đậy kín một cốc nước đầy bằng một tờ giấy không thấm nước. Lộn ngược cốc nước. Quan sát xem nước có chảy ra ngoài không.Thí nghiệm 2- Cắm ống thủy tinh ngập vào nước trong cốc. Nhấc ống lên khỏi mặt nước và quan sát mực nước trong ống.- Cắm ống thủy tinh ngập vào nước trong...
Đọc tiếp

Chuẩn bị

Cốc chứa nước, tờ giấy không thấm nước, ống thủy tinh nhỏ hở hai đầu.

Tiến hành

Thí nghiệm 1

- Đậy kín một cốc nước đầy bằng một tờ giấy không thấm nước. Lộn ngược cốc nước. Quan sát xem nước có chảy ra ngoài không.

Thí nghiệm 2

- Cắm ống thủy tinh ngập vào nước trong cốc. Nhấc ống lên khỏi mặt nước và quan sát mực nước trong ống.

- Cắm ống thủy tinh ngập vào nước trong cốc, dùng ngón tay bịt kín đầu trên của ống trước khi nhấc lên (hình 17.8). Giữ tay, nghiêng ống theo các phương khác nhau.

- Quan sát nước trong ống trong hai trường hợp và giải thích vì sao khi một đầu của ống bị bịt kín và nghiêng theo các phương khác nhau mà nước vẫn không chảy ra khỏi ống.

- Giải thích hiện tượng xảy ra

1
HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
9 tháng 9 2023

Bịt tay vào một đầu ống khiến áp suất không khí bên ngoài lớn hơn áp suất trong ống, áp suất này giữu cho nước không bị chảy ra khỏi ống.

28 tháng 11 2021

vì giấy nhẹ hơn cái đồ chơi

25 tháng 4 2018

a) Hành khách bị nghiêng về phía trái vì khi ô tô đột ngột rẽ phải, do có quán tính, họ không thể đổi hướng chuyển động ngay mà tiếp tục chuyển động như cũ.

b) Khi nhảy từ bậc cao xuống, chân chạm đất sẽ dừng lại ngay, nhưng người còn tiếp tục chuyển động theo quán tính nên chân bị gập lại.

c) Bút tắc mực, khi ta vẩy mạnh thì do có quán tính mà mực chuyển động xuống đầu ngòi bút nên bút lại có mực.

d) Khi gõ mạnh đuôi cán búa xuống đất thì cán búa và đầu búa đều chuyển động đi xuống. Cán búa chạm đất dừng lại đột ngột trong khi đầu búa tiếp tục chuyển động đi xuống do quán tính nên đầu búa làm cho búa chắc hơn.

e) Cốc vẫn đứng yên vì do quán tính mà nó chưa thể thay đổi vận tốc được ngay.

27 tháng 6 2019

Hòn bi và tờ giấy đang rơi đều chịu tác dụng của hai lực là trọng lực và lực cản của không khí. Kích thước của hòn bi nhỏ và trọng lượng của hòn bi lớn hơn nên lực cản của không khí coi như không đáng kể so với trọng lượng của hòn bi. Do đó hòn bi rơi theo phương thẳng đứng là phương của trọng lực

Diện tích của tờ giấy lớn hơn còn trọng lực của nó nhỏ nên lực cản của không khí là đáng kể so với trọng lượng của tờ giấy. Dưới tác dụng của những lực này, tờ giấy không thể rơi theo phương thẳng đứng là phương của trọng lực