K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Hồ Chí Minh

21 tháng 12 2020

- Quê quán: xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An.

-Tên khai sinh: Nguyễn Sinh Cung

- Cuộc đời: Người là lãnh tụ vĩ đại của dân tộc và cách mạng Việt Nam, người đã lãnh đạo nhân dân ta đấu tranh và giành độc lập dân tộc, thống nhất Tổ quốc và xây dựng chủ nghĩa xã hội

- Hoàn cảnh: Cuối năm 1947, quân Pháp ồ ạt tấn công lên Việt Bắc, hòng tiêu diệt lực lượng chủ yếu và cơ quan đầu não lãnh đạo cuộc kháng chiến. Bài thơ Cảnh khuya đã được Hồ Chí Minh viết trong những đêm sống tại núi rừng Việt Bắc để lãnh đạo chiến dịch.

17 tháng 2 2021

TÊN VĂN BẢN, TÁC GIẢ

THỂ LOẠI

PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT

NỘI DUNG

NGHỆ THUẬT

Tôi đi học – Thanh Tịnh

Truyện ngắn

Tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm

Tâm trạng, cảm giác của nhân vật tôi trong buổi tựu trường đầu tiên

Miêu tả tinh tế, ngôn ngữ biểu cảm, so sánh độc đáo, giọng điệu trữ tình.

Trong lòng mẹ - Nguyên Hồng

Hồi kí

Tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm.

Nỗi đau của đứa bé mồ côi và tình yêu thương mẹ cháy bỏng của chú bé Hồng.

Khắc họa tâm trạng nhân vật sinh động, mạch cảm xúc chân thực, kết hợp nhuần nhuyễn các phương thức biểu đạt.

Tức nước vỡ bờ - Ngô Tất Tố

Tiểu thuyết

Tự sự + miêu tả

Bộ mặt tàn ác bất nhân của xã hội – tình cảnh và vẻ đẹp của người phụ nữ nông dân trước cách mạng tháng Tám

Tình huống truyện kịch tính, kể chuyện miêu tả chân thực, sinh động.

Lão Hạc – Nam Cao

Truyện ngắn

Tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm

Số phận bất hạnh và vẻ đẹp của người nông dân

Ngôi kể thứ nhất kết hợp các phương thức biểu đạt, xây dựng hình tượng nhân vật.

 

Rằm tháng giêng là bài thơ ra đời trong một đêm trăng rằm. Bác cùng với các cán bộ có cuộc họp quan trọng, buổi họp kết thức khi trời đã khuya, Bác cùng các cán bộ trở về bằng thuyền. Lấy cảm hứng từ đêm trăng rằm, Bác viết bài thơ để ghi lại khoảng khắc tuyệt đẹp từ thiên nhiên.

14 tháng 5 2021

tác giả :  tế hanh (1921-2009) tên khai sinh là trần tế hanh . Sinh ra tại 1  làng chài ven biển tỉnh quảng ngãi . Ông có mặt trong phong trào thơ mới ở chặng cuối vs những bài thơ mang nỗi buồn và tình yêu quê hương 

- sau năm 1945 ông sáng tác phục vụ cho cách mạng và kháng chiến , ông đc nhà nc truy tặng giải thưởng hồ chí minh về văn học nghệ thuật 

-phong cách : thơ ông chân thực vs cách diễn đạt = ngôn ngữ giản dị tự nhiên và tha thiết

tác phẩm:bài thơ đc xuất bản năm 1939, bài thơ đã vẽ ra 1 bức tranh tươi sáng , sinh động về 1 làng quê miền biển . Trong đó nổi bật hình ảnh khỏe khoắn của người dân làng chài và cảnh sinh hoạt lao động chài lưới. bài thơ đc viết theo thể loại thơ 8 chữ

hoàn cảnh sáng tác : đc viết trong thời gian tác giả hc tại huế và nhớ quê hương , nỗi nhớ quê hương tha thiết . Bài thơ đc rút trg tập nghẹn ngào (1939) và in lại trg tập hoa niên (1945)

 

6 tháng 5 2019

trong sgk văn lp 6 ấy, phần ghi nhớ có Nội dung và ý nghĩa mà

còn tác giả vs hoàn cảnh sáng tác thì phần cuối bài hoặc phần ghi chú

hok tốt!

6 tháng 5 2019

Sgk có ok

Hok tốt

Thi tôtd

18 tháng 1 2022

Tham Khảo 
Tâm trạng của con hổ, cũng chính là tâm trạng của Thế Lữ, tâm trạng của một lớp người trong xã hội lúc bấy giờ ( 1931-1935 ), cảm thấy bế tắc trước cuộc sống, chán chường với thực tại, khát khao một cuộc đời tự do, phóng khoáng mặc dù chưa được định hướng rõ ràng.
Thế Lữ sáng tác bài thơ " Nhớ rừng" trong hoàn cảnh như thế đấy. Ông muốn mượn lời con hổ bị nhốt ở vườn Bách thú để " thể hiện tâm sự u uất và niềm khát khao tự do mãnh liệt của con người bị giam cầm, nô lệ.

6 tháng 11 2021

Một số tài liệu cho rằng “Nam quốc sơn hà” là tác phẩm của Lý Thường Kiệt viết ra để khích lệ tinh thần quân sĩ Đại Việt trong cuộc chiến chống lại quân Tống lần ha

 

6 tháng 11 2021

Tham khảo!

Bài thơ chưa rõ tác giả là ai và có nhiều lời kể về sự ra đời của bài thơ, trong đó truyền thuyết được nhiều người tin tưởng nhất kể như sau: Năm 1077, quân Tống do Quách Quỳ chỉ huy xâm lược nước ta. Vua Lí Nhân Tông sai Lí Thường Kiệt đem quân chặn giặc ở phòng tuyến sông Như Nguyệt, bỗng một đêm, quân sĩ nghe từ trong đền thờ hai anh em Trương Hống và Trương Hát có tiếng ngâm bài thơ này.