K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 2 2021

TÊN VĂN BẢN, TÁC GIẢ

THỂ LOẠI

PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT

NỘI DUNG

NGHỆ THUẬT

Tôi đi học – Thanh Tịnh

Truyện ngắn

Tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm

Tâm trạng, cảm giác của nhân vật tôi trong buổi tựu trường đầu tiên

Miêu tả tinh tế, ngôn ngữ biểu cảm, so sánh độc đáo, giọng điệu trữ tình.

Trong lòng mẹ - Nguyên Hồng

Hồi kí

Tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm.

Nỗi đau của đứa bé mồ côi và tình yêu thương mẹ cháy bỏng của chú bé Hồng.

Khắc họa tâm trạng nhân vật sinh động, mạch cảm xúc chân thực, kết hợp nhuần nhuyễn các phương thức biểu đạt.

Tức nước vỡ bờ - Ngô Tất Tố

Tiểu thuyết

Tự sự + miêu tả

Bộ mặt tàn ác bất nhân của xã hội – tình cảnh và vẻ đẹp của người phụ nữ nông dân trước cách mạng tháng Tám

Tình huống truyện kịch tính, kể chuyện miêu tả chân thực, sinh động.

Lão Hạc – Nam Cao

Truyện ngắn

Tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm

Số phận bất hạnh và vẻ đẹp của người nông dân

Ngôi kể thứ nhất kết hợp các phương thức biểu đạt, xây dựng hình tượng nhân vật.

 

Câu 1: a. Thế nào là trợ từ, thán từ?b. Đặt câu với các trợ từ, thán từ sau:Là, lại, gớm, nguyên, chính, quáCâu 2: Kể tên những tác phẩm truyện kí đã học? Nêu hoàn cảnh sáng tác của từng tác phẩmCâu 3: Trong truyện ngắn của Nam Cao, chi tiết lão Hạc “Gửi tiền nhờ cậy ông giáo” rồi sau đó tìm đến cái chết thê thảm đã gợi cho em suy nghĩ gì về tình cảnh và tính cách của lão Hạc? (Trình bày thành đoạn văn...
Đọc tiếp

Câu 1:

a. Thế nào là trợ từ, thán từ?

b. Đặt câu với các trợ từ, thán từ sau:

Là, lại, gớm, nguyên, chính, quá

Câu 2: Kể tên những tác phẩm truyện kí đã học? Nêu hoàn cảnh sáng tác của từng tác phẩm

Câu 3: Trong truyện ngắn của Nam Cao, chi tiết lão Hạc “Gửi tiền nhờ cậy ông giáo” rồi sau đó tìm đến cái chết thê thảm đã gợi cho em suy nghĩ gì về tình cảnh và tính cách của lão Hạc? (Trình bày thành đoạn văn ngắn)

Câu 4: Nghe Binh Tư kể chuyện lão Hạc xin bả chó, ông giáo đã cảm thấy “cuộc đời quả thật cứ mỗi ngày một thêm đáng buồn” nhưng suy nghĩ ấy đã bị thay đổi khi ông chứng kiến cái chết của lão Hạc. Vì sao lại có sự thay đổi ấy?

Hãy phân tích tâm trạng ông Giáo qua hai dòng suy nghĩ khác nhau bằng hai đoạn văn. Giữa hai đoạn sử dụng một phương tiện liên kết, gạch chân phương tiện liên kết đó.

0
2 tháng 1 2021

1/* Giống nhau:

- Đều là văn tự sự , là truyện kí hiện đại ( đều được sáng tác thời kì 1930-1945)

- Đều lấy đề tài con người và cuộc sống xã hội đương thời của tác giả,đều đi sâu miêu tả số phận cực khổ của những con người bị vùi dập

- Đều chan chứa tinh thần yêu thương nhân đạo ( yêu thương , trân trọng những tình cảm , những phẩm chất tốt đẹp của con người , tố cáo những gì tàn ác xấu xa )

- Đều có lối viết chân thực , gần gũi đời sống , rất sinh động (bút pháp hiện thực )

* Khác nhau:

-"Trong lòng mẹ" thuộc thể loại hồi kí . "Tức nước vỡ bờ" thuộc thể loại tiểu thuyết còn "Lão Hạc" thuộc thể loại truyện ngắn.

- Khác nhau về nội dung , đặc sắc nghệ thuật

kĩ đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi:“Như nước Đại Việt ta từ trước,……………………………….Song hào kiệt đời nào cũng có.” (Ngữ văn 8, tập hai)Câu 1:Chép  hoàn thành  đoạn thơ trên? Đoạn thơ trên được trích từ tác phẩm nào? Tác giả là ai?Nêu hoàn cảnh sáng tác tác phẩm?Câu 2:Nêu phương thức biểu đạt chính của đoạn trích.Câu 3:Em hãy xác định kiểu câu phân loại theo mục đích nói cho câu thơ sau, cho biết tác dụng...
Đọc tiếp

kĩ đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi:

“Như nước Đại Việt ta từ trước,

……………………………….

Song hào kiệt đời nào cũng có.” (Ngữ văn 8, tập hai)

Câu 1:Chép  hoàn thành  đoạn thơ trên? Đoạn thơ trên được trích từ tác phẩm nào? Tác giả là ai?Nêu hoàn cảnh sáng tác tác phẩm?

Câu 2:Nêu phương thức biểu đạt chính của đoạn trích.

Câu 3:Em hãy xác định kiểu câu phân loại theo mục đích nói cho câu thơ sau, cho biết tác dụng của sự sắp xếp trật tự từ của các từ in đậm:

“Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần bao đời xây nền độc lập,

Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi bên xưng đế một phương”.

Câu 4:Em hãy viết một đoạn văn nghị luận khoảng 12 câu theo phép lập luận Tổng-Phân-Hợp làm rõ chân lí để khẳng định nền độc lập dân tộc của đất nước Đại Việt? Đoạn văn có sử dụng câu phủ định và trợ từ. (gạch dưới câu phủ định và trợ từ đó).

 

0
1 tháng 5 2022

;-;

17 tháng 7 2016

sao bạn k vào ngữ văn lớp 8 rồi vào lý thuyết mà xem có sẵn màvui

25 tháng 3 2022

TK

nhận xét về tác phẩm "Hịch tướng sĩ" của Trần Quốc Tuấn, có ý kiến cho rằng: "Bao trùm toàn bộ đoạn trích là tấm lòng băn khoăn, lo lắng đối với vận mệnh đất nước của tác giả". Theo tôi, điều đó là hoàn toàn đúng. Bởi lẽ, ngay từ những dòng đầu của thi phẩm, ta đã bắt gặp được hình ảnh suy tư, trằn trọc, lo lắng của vị tướng lĩnh nhà Trần về sự an nguy của đất nước. Người lo lắng đến nỗi "ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối,....". Chưa dừng lại ở đó, người còn suy tư, bày tỏ lòng mình với quân dân "Nay các ngươi nhìn chủ nhục mà không biết lo,...". Liệu đây có phải là lời trách móc của Trần Quốc Tuấn đối với thái độ của quân dân? Người lo lắng, người lo liệu đất nước ta có giữ yên được bờ cõi, có đánh thắng được đế chế Mông - Nguyên hùng mạnh. Có lẽ chính bởi vậy mà nhân dân ta càng thêm khâm phục trước đức hi sinh và tấm lòng yêu nước thương dân như trời biển của ông. Thật vậy, hịch tướng sĩ như một bài hịch vừa để bày tỏ nỗi lòng của Trần Quốc Tuấn vừa để thôi thúc tinh thần quyết chiến quyết thắng của nhân dân ta. Thật cảm ơn vị tướng tài ba - Trần Quốc Tuấn! Để không phụ công lao của người, mỗi người dân Việt Nam sẽ luôn cố gắng, rèn luyện và luôn trong tư thế sẵn sàng chiến đấu, đập tan âm mưu của các thế lực thù địch. 

=> Câu cảm thán: Thật cảm ơn...

25 tháng 3 2022

Tham Khảo

nhận xét về tác phẩm "Hịch tướng sĩ" của Trần Quốc Tuấn, có ý kiến cho rằng: "Bao trùm toàn bộ đoạn trích là tấm lòng băn khoăn, lo lắng đối với vận mệnh đất nước của tác giả". Theo tôi, điều đó là hoàn toàn đúng. Bởi lẽ, ngay từ những dòng đầu của thi phẩm, ta đã bắt gặp được hình ảnh suy tư, trằn trọc, lo lắng của vị tướng lĩnh nhà Trần về sự an nguy của đất nước. Người lo lắng đến nỗi "ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối,....". Chưa dừng lại ở đó, người còn suy tư, bày tỏ lòng mình với quân dân "Nay các ngươi nhìn chủ nhục mà không biết lo,...". Liệu đây có phải là lời trách móc của Trần Quốc Tuấn đối với thái độ của quân dân? Người lo lắng, người lo liệu đất nước ta có giữ yên được bờ cõi, có đánh thắng được đế chế Mông - Nguyên hùng mạnh. Có lẽ chính bởi vậy mà nhân dân ta càng thêm khâm phục trước đức hi sinh và tấm lòng yêu nước thương dân như trời biển của ông. Thật vậy, hịch tướng sĩ như một bài hịch vừa để bày tỏ nỗi lòng của Trần Quốc Tuấn vừa để thôi thúc tinh thần quyết chiến quyết thắng của nhân dân ta. Thật cảm ơn vị tướng tài ba - Trần Quốc Tuấn! Để không phụ công lao của người, mỗi người dân Việt Nam sẽ luôn cố gắng, rèn luyện và luôn trong tư thế sẵn sàng chiến đấu, đập tan âm mưu của các thế lực thù địch. 

=> Câu cảm thán: Thật cảm ơn...