K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 12 2020

Lực đẩy Ác-si-mét trong cả ba trường hợp này bằng nhau.

Vì \(F_A=V.d\)

Trong đó \(V\) là thể tích của vật còn \(d\) là trọng lượng riêng của chất lỏng.

13 tháng 12 2016

Ba vật bằng 3 chất khác nhau nên khối lượng riêng của chúng khác nhau

Dđồng > Dsắt > Dnhôm Vì mđ = ms = mnh => Vđ < Vs < Vnh (V= m/D)

Do đó lực đẩy của nước tác dụng vào vật bằng nhôm là lớn nhất.

Do đó lực đẩy của nước tác dụng vào vật bằng đồng là bé nhất.

bài 2 tự làm nhahehe

9 tháng 7 2019

Lực đẩy của nước tác dụng vào ba vật là bằng nhau vì lực đẩy Ác- si – mét phụ thuộc vào trọng lượng riêng của chất lỏng mà ba vật đều được nhúng trong nước trọng lượng riêng của nó như nhau còn thể tích của khối chất lỏng bị vật chiếm chỗ lại bằng nhau.

1 tháng 12 2021

TK

1 tháng 12 2021

Có. Do trọng lượng riêng và thể tích của 3 vật khác nhau.

13 tháng 3 2017

Ba vật làm bằng ba chất khác nhau nên khối lượng riêng của ba chất đồng, sắt, nhôm khác nhau và theo thứ tự: Dđồng > Dsắt > Dnhôm .

Theo công thức Giải SBT Vật Lí 8 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 8 thì nếu ba vật có khối lượng bằng nhau nhưng vật có khối lượng riêng nhỏ hơn thì có thể tích lớn hơn.

Do đó thể tích của các vật như sau: Vđồng < Vsắt < Vnhôm . Như vậy, lực tác dụng của nước vào nhôm là lớn nhất (đồng có thể tích nhỏ nhất).

15 tháng 12 2021

Chịu

22 tháng 12 2020

Tóm tắt :

V=100cm^3V=100cm3

V_n=\dfrac{1}{2}VVn​=21​V

d_n=10000Ndn​=10000N/m3

F_A=?FA​=?

GIẢI :

Đổi: 100cm^3=0,0001m^3100cm3=0,0001m3

Thể tích của vật khi ngập trong nước là:

V_n=\dfrac{1}{2}V=\dfrac{1}{2}.0,0001=0,00005\left(m^3\right)Vn​=21​V=21​.0,0001=0,00005(m3)

Độ lớn lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật là:

F_A=d_n.V=10000.0,00005=0,5\left(N\right)FA​=dn​.V=10000.0,00005=0,5(N)

28 tháng 11 2021

a. \(F_A=F-F'=9-5=4N\)

b. \(F_A=dV\Rightarrow V=\dfrac{F_A}{d}=\dfrac{4}{10000}=0,0004m^3\)

9 tháng 1 2022

\(a,m_v=576g\\ D_v=10,5\dfrac{g}{cm^3}\\ \Rightarrow V_v=\dfrac{m_v}{D_v}=\dfrac{576}{10,5}=\dfrac{384}{7}\left(cm^3\right)\)

\(Đổi:\dfrac{384}{7}cm^3=\dfrac{6}{109375}m^3\)

\(d_{nước}=10000\dfrac{N}{m^3}\\ \Rightarrow F_A=d.V=10000.\dfrac{6}{109375}=\dfrac{96}{175}\left(N\right)\)

b, Khi ta nhúng vật sâu thêm 5cm thì lực đẩy Ác-si-mét ko đổi vì lực đẩy Ác-si-mét phụ thuộc vào 2 đại lượng thể tích và TLR nhưng khi ta nhúng sâu thì 2 đại lượng này có độ lớn ko đổi nên lực đẩy Ác-si-mét có độ lớn ko đổi mà vẫn giữ nguyên

 

9 tháng 1 2022

a, Thể tích của vật là :

\(V=\dfrac{m}{D}=\dfrac{576}{10,5}=54,86(cm^3)=5,486.10^{-5}m^3\)

Lực đẩy Ác-si- mét tác dụng lên vật là :

\(F_A=d.V=10000.5,486.10^{-5}=0,5486(N)\)