K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 12 2020

* Giống nhau:

- Đều có tính bắt buộc

- Giúp cộng đồng, tổ chức, xã hội trật tự, ổn định, phát triển

- Đảm bảo quyền và nghĩa vụ của công dân

* Khác:

Pháp luật

- Do nhà nước ban hành

- Là những quy tắc xử sự chung

14 tháng 12 2020

Pháp luật là kiểu như là kiểu nó như là ý nó là um mà nó như là ba chấm j đó đó . Còn kỉ luật thì lại khác với pháp luật kiểu gì gì đó đó nó kiểu kiểu như thế ó hỉu hong ??? Nếu hong hỉu ó thì thoi dẹp ikkk

17 tháng 10 2021

???

 

17 tháng 10 2021

-Giống:đều là những quy định chung mà mọi người phải tuân theo 

-Khác:

+Pháp luật:Do nhà nước ban hành,có tính bắt buộc cao,thực hiện theo nguyên tắc:giáo dục,thuyết phục, cưỡng chế.

+Kỉ luật:do một tập thể (tổ chức, cơ quan...)yêu cầu mọi người phải thực hiện 

=>Kỉ luật phải tuân theo những quy định của pháp luật,ko đc trái pháp luật.

=>Tính bắt buộc của pháp luật cao hơn

30 tháng 11 2016

Pháp luật1

30 tháng 11 2016

-Pháp luật là quốc hội soạn thảo thông qua và nhà nước ban hành và có hiệu lực trên toàn quốc.

-Kỉ luật là do một cộng đồng hoặc một tổ chức xã hội ban hành trên phạm vi hạn hẹp và mọi người phải tuân theo.

26 tháng 12 2021

Tham khảo

 

* Giống nhau:

- Đều có tính bắt buộc

- Giúp cộng đồng, tổ chức, xã hội trật tự, ổn định, phát triển

- Đảm bảo quyền và nghĩa vụ của công dân

* Khác:

Pháp luật

- Do nhà nước ban hành

- Là những quy tắc xử sự chung

26 tháng 12 2021

 

Giống : Đều là những quy định chung buộc mọi người phải tuân theo

Khác :

- Pháp luật : do Nhà nước ban hành , đk Nhà nước đảm bảo bằng các biện pháp giáo dục , thuyết phục , cưỡng chế .

- Kỉ luật : những quy định chung của 1 cộng đồng hay 1 tổ chức xã hội ( nhà trường , cơ quan ...)

Lợi ích và sự cần thiết : giúp cho m.n có 1 chuẩn mực chung để rèn luyện và thống nhất trong hoạt động . Ngoài ra , còn góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho mỗi cá nhân và toàn xã hội phát triển theo 1 định hướng chung .

25 tháng 4 2022

refer

pháp luật là :Pháp luật là những quy tắc xử sựu chung có tính bắt buộc, do Nhà nước ban hành và được đảm bảo thực hiện bằng quyền lực Nhà nước

kỉ luật là:Kỉ luật là quy định chung trong cộng đồng hoặc tổ chức xã hội (Ví dụ: Nhà trường, bệnh viện,...) mà mọi người phải tuân theo để đảm bảo sự thống nhất, qua đó đạt hiệu quả cao trong công việc.

VD;

-Pháp luật

 

+Vứt ra rác công cộng bừa bãi

 

+Đi xe ngược chiều 

 

+Vượt đèn đỏ khi tham gia giao thông..

 

-Kỉ luật : 

 

+Đi học muộn

 

+Nói to khi mọi ngươi đang bàn việc

 

+Mặc sai đồng phục trường lớp

25 tháng 4 2022

Pháp luật

- Do nhà nước ban hành

- Là những quy tắc xử sự chung

- Được áp dụng trên phạm vi rộng

Kỉ luật

- Do tổ chức, cộng đồng, tập thể đề ra

- Là quy định, quy ước

- Được áp dụng trên phạm vi hẹp

VD:

Pháp luật :

- nghiêm cấm buôn chất ma tuý,heroin,...

- mỗi gia đình nhiều nhất chỉ có 2 đứa con

Kỉ luật:

- ko vứt rác trên sân trường

- tuân thủ đúng đầy đủ kỉ luật đc đưa ra

22 tháng 3 2021

Tham khảo nha em:

-Giống nhau: đều dựa trên cơ sở liên tưởng những nét tương đồng giữa các sự vật, sự việc khác nhau. 

-Khác nhau:

   + So sánh thường cần đến từ so sánh hoặc dấu hiệu nhận biết phân biệt giữa các vế so sánh và vế được so sánh ( vd như dấu gạch ngang, dấu hai chấm...) So sánh có thể ngang bằng hoặc không ngang bằng.

   + Ẩn dụ không cần từ hay dấu câu phân biệt giữa các sự vật sự việc được nêu ra. Do vậy, ẩn dụ còn được gọi là so sánh ngầm. Phép ẩn dụ giữa các sự vật sự việc thường mang ý nghĩa ngang bằng, tương đương.

8 tháng 10 2016

Pháp luật là luật do quốc hội soạn thảo thông qua và nhà nước ban hành có hiệu lực trên toàn quốc . Kỷ luật là do một tổ chức nhỏ soạn ra chỉ có giá trị với những người trong tổ chức đó mà thôi . Ví dụ Kỷ A thì chỉ có những học sinh học trường A tuân theo mà thôi , học sinh trường khác không phải tuân theo , nhưng Luật Nghĩa Vụ Quân Sự thì có hiệu lực trên toàn quốc cho tát cả thanh niên trong hạn tuổi ấy .

8 tháng 10 2016

Pháp luật: do nhà nước ban hành; phạm vi rất rộng ;bằng biện pháp giáo giục bắt buộc cưỡng chế . VD: Pháp luật là luật do quốc hội soạn thảo thông qua và nhà nước ban hành có hiệu lực trên toàn quốc .
Kỉ luật:do 1 cộng đồng hoặc 1 tổ chức xã hội ban hành;phạm vi hẹp;mọi người phải tuân theo( biện pháp)VD:Nội quy trong trường bn thì chỉ có học sinh trong trường bạn phải tuân theo còn học sinh trường khác không phải tuân theo.

30 tháng 11 2021

Tham khảo

 

* Giống nhau:

- Về bản chất đều mang tính giai cấp và đẳng cấp.

- Mục đích chủ yếu là để bảo vệ quyền lợi của giai cấp thống trị, trước hết là đặc quyền đặc lợi của vua, triều đình, của các quan lại cao cấp, củng cố chế độ quân chủ trung ương tập quyền.

- Đều có một số điều luật khuyến khích nông nghiệp phát triển, ổn định xã hội.

* Khác nhau:

Thời Lý - Trần

Thời Lê sơ

- Bảo vệ quyền lợi tư hữu

- Chưa bảo vệ quyền lợi của phụ nữ

- Bảo vệ quyền lợi của quốc gia, khuyến khích phát triển kinh tế.

- Giữ gìn truyền thống tốt đẹp của dân tộc.

- Bảo vệ một số quyền lợi của phụ nữ.

- Hạn chế phát triển nô tì.

- Pháp luật thời Lê sơ đầy đủ, hoàn chỉnh hơn thể hiện ở bộ "Luật Hồng Đức".

 

* Giống nhau:

- Về bản chất đều mang tính giai cấp và đẳng cấp.

- Mục đích chủ yếu là để bảo vệ quyền lợi của giai cấp thống trị, trước hết là đặc quyền đặc lợi của vua, triều đình, của các quan lại cao cấp, củng cố chế độ quân chủ trung ương tập quyền.

- Đều có một số điều luật khuyến khích nông nghiệp phát triển, ổn định xã hội.

* Khác nhau:

- Thời Lý: ban hành bộ Hình thư. Bộ luật thành văn đầu tiên của nước ta (1042). Tuy nhiên, bộ luật mới chỉ mang tính chất sơ khai, chưa đầy đủ.

- Thời Trần: Ban hành Quốc triều hình luật. Đặt Thẩm hình viện để xét việc kiện cáo. Đặt chuông tại điện Long Trì để dân kêu oan. => Tiến bộ trong luật pháp và việc quản lí đất nước hơn so với thời Lý.

10 tháng 10 2018

+ ​Pháp luật ; là luật do quốc hội soạn thảo thông qua và nhà nước ban hành có hiệu lực trên toàn quốc .

+ Kỉ luật : là do một tổ chức nhỏ soạn ra chỉ có giá trị với những người trong tổ chức 

10 tháng 10 2018

- Đều có tính bắt buộc

- Giúp cộng đồng, tổ chức, xã hội trật tự, ổn định, phát triển

- Đảm bảo quyền và nghĩa vụ của công dân