K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 8 2018

Đáp án B

(*) Phương pháp: Bảo toàn e, Bảo toàn khối lượng

- Lời giải: Vì KL + H N O 3 không có khí thoát ra

⇒ sản phẩm khử là  N H 4 N O 3

n O ( X ) = 0 , 61364 m / 16   ( m o l )

n N O 3 = n e t d + n N H 4 N O 3 = 1 3 n O ( X ) = 0 , 61364 / 48 ( m o l )

⇒ n O 2 = 0 , 61364 m / 216   ( m o l )

Bảo toàn khối lượng

m X - m r a n = m N H 4 N O 3 + m N O 2 + m O 2

 

⇒ m = 70 , 4   g

20 tháng 4 2019

Đáp án A

15 tháng 9 2017

18 tháng 4 2017

30,2 gam hỗn hợp X gồm: \(\left\{{}\begin{matrix}Al:a\left(mol\right)\\Fe:b\left(mol\right)\\Cu:c\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow27a+56b+64c=30,2\)\((I)\)

Khi cho hỗn hợp X hòa tan trong H2SO4 đặc nguội dư thì chỉ có Cu tác dụng

\(Cu(c)+2H_2SO_4 (đặcnguội)--->CuSO_4+SO_2(c)+2H_2O\)\((1)\)

\(nSO_2=0,3(mol)\)

Theo PTHH (1) \(\Rightarrow c=0,3\)\((II)\)

Chất rắn Y: \(\left\{{}\begin{matrix}Al:a\left(mol\right)\\Fe:b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Khi đem hòa tan hết Y trong H2SO4 đặc nóng vừa đủ thì:

\(2Al(a)+6H_2SO_4(đặc nóng)--->Al_2(SO_4)_3(0,5a)+3SO_2(1,5a)+6H_2O\)\((2)\)

\(2Fe(b)+6H_2SO_4(đặc nóng)--->Fe_2(SO_4)_3(0,5b)+3SO_2(1,5b)+6H_2O\)\((3)\)

\(nSO_2=0,45(mol)\)

\(\Rightarrow1,5a+1,5b=0,45\)\((III)\)

Dung dich Z: \(\left\{{}\begin{matrix}Al_2\left(SO_4\right)_3:0,5a\left(mol\right)\\Fe_2\left(SO_4\right)_3:0,5b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Từ (I) (II) và (III) ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}27a+56b+64c=30,2\\c=0,3\\1,5a+1,5b=0,45\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,2\\b=0,1\\c=0,3\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\) % mỗi kim loại trong hỗn hợp X

Có số mol mỗi chất rồi bạn tự tính phần trăm khối lượng

Khi cho dung dịch Ba(OH)2 vừa đủ vào dung dịch Z thì:

\(Al_2(SO_4)_3(0,1)+3Ba(OH)_2--->2Al(OH)_3(0,2)+3BaSO_4(0,3)\)\((4)\)

\(Fe_2(SO_4)_3(0,05)+3Ba(OH)_2--->2Fe(OH)_3(0,1)+3BaSO_4(0,15)\)\((5)\)

Dung dich Z: \(\left\{{}\begin{matrix}Al_2\left(SO_4\right)_3:0,5a=0,1\left(mol\right)\\Fe_2\left(SO_4\right)_3:0,5b=0,05\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Theo đề, phản ứng vừa đủ

Kết tủa cực đại thu được sau phản ứng là: \(\left\{{}\begin{matrix}Al\left(OH\right)_3:0,2\left(mol\right)\\Fe\left(OH\right)_3:0,1\left(mol\right)\\BaSO_4:0,3+0,15=0,45\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow m=114,95\left(g\right)\)

8 tháng 7 2023

a,n HCl = 0,8 x 2 = 1,6 mol.
n NaOH trung hòa HCL dư = n HCl dư = 0,6 x 1 = 0,6 mol
--> n HCl phản ứng hết với hỗn hợp X = 1,6 - 0.6 = 1 mol.
n H2 = 4,48/22,4 = 0,2 mol
--> n H2O = n[O] có trong X = 0,3 mol nặng 4,8 gam.
--> m kim loại M = 27,2 - 4,8 = 22,4 gam
Vì kim loại có hai hóa trị là 2 và 3 nên khi phản ứng với HCl, kim loại chỉ có thể tạo muối clorua II và n M = n H2 = 0,2 mol.
Tường hợp 1. kim loại có hóa trị 2 trong oxit.
--> n M = n [O] = 0,3 mol --> tổng mol nguyên tố M trong X = 0,3 + 0,2 = 0,5 và NTK của kim loại = 22,4/0,5 = 44.8 (loại)
Trường hợp 2. Kim loại có hóa trị 3 trong oxit.
--> n M = 2/3 n [O] = 0,2 mol --> tổng mol nguyên tố M trong X = 0,2 + 0,2 = 0,4 và NTK của kim loại = 22,4/0,7 = 56.
--> M là Fe và oxit là Fe2O3 với khối lượng Fe = 0,2 x 56 = 11,2 gam và m Fe2O3 = 0,1 x 160 = 16 gam

30 tháng 7 2017

Fe + H2SO4 --> FeSO4 +H2 (1)

2M + nH2SO4 --> M2(SO4)n + nH2 (2)

2A +aH2SO4 --> A2(SO4)a +aH2(3)

nH2=15,68/22,4=0,7(mol)

mH2=0,7.2=1,4(g)

theo (1)(2)(3) ta có : nH2SO4(1,2,3)=nH2(1,2,3)=0,7(mol)

=>mH2SO4=0,7.98=68,6(g)

áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có :

mhhB=x=82,9 +1,4 - 68,6=15,7(g)

17 tháng 8 2017

Chọn A

Bảo toàn khối lượng : mKL + mO = moxit => nO = 0,26 mol

Khi oxit phản ứng với HCl thì cũng tương tự như 1 mol O bị thay thế bởi 2 mol Cl-

=> nCl = 2nO = 0,52 mol

=> mKL + mCl = mmuối => m + 0,52.35,5 = 3m + 1,82

=> m = 8,32g

, mkết tủa = 9m + 4,06 = 78,94g

,nAgCl = nCl = 0,52 mol => Giả sử có Ag => nAg = 0,04 mol

Fe2+  + Ag+ -> Fe3+ + Ag

=> nFe2+ = nAg = 0,04 mol => nFeO(X) = 0,04

Vậy trong 3,75m (g) hỗn hợp X ( 31,2g) sẽ có nFeO = 0,04.31,2/(8,32 + 4,16) = 0,1

Khi phản ứng với HNO3 thì FeO -> Fe(NO3)3 ( Fe2+ -1e -> Fe3+)

Xét 3,75m gam X : Ta thấy nCl(muối) = ne trao đổi (1) = 1,3 mol

Khi phản ứng với HNO3 thì ne trao đổi (2) = ne trao đổi (1) + nFeO = nNO3 muối = 1,4 mol

=> m’ = mKL + mNO3 = 8,32.2,5 + 1,4.62 = 107,6g

( Nếu xét trường hợp không tạo NH4NO3)

29 tháng 1 2022

Gọi số mol H2O sinh ra là a (mol)

=> \(n_{H_2SO_4}=a\left(mol\right)\)

Theo ĐLBTKL: moxit + mH2SO4 = mmuối + mH2O

=> 16,6 + 98a = 24,6 + 18a

=> a = 0,1 (mol)

=> nO = 0,1 (mol)

=> mkim loại = 16,6 - 0,1.16 = 15 (g)

\(m_{H_2SO_4}=0,1.98=9,8\left(g\right)\)