K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

 Câu 21: Bộ luật thành văn cổ nhất, hoàn chỉnh nhất do người Lưỡng Hà cổ đại xây dựng làA. Ma-hu-ra-bi                                                            B. Ha-mu-ra-biC. Em-ma-na-ri                                                           D. A-ra-na-biCâu 22: Trong lĩnh vực khoa học tự nhiên, người Ấn Độ cổ đại đã đạt được những thành tựu gì về toán học ?A. Phát minh ra số từ 0 đến 9                         ...
Đọc tiếp

 

Câu 21: Bộ luật thành văn cổ nhất, hoàn chỉnh nhất do người Lưỡng Hà cổ đại xây dựng là

A. Ma-hu-ra-bi                                                            B. Ha-mu-ra-bi

C. Em-ma-na-ri                                                           D. A-ra-na-bi

Câu 22: Trong lĩnh vực khoa học tự nhiên, người Ấn Độ cổ đại đã đạt được những thành tựu gì về toán học ?

A. Phát minh ra số từ 0 đến 9                                       B. Tính được số Pi =3,16

C. Biết tính diện tích tam giác và hình tròn.                 D. Biết tính thể tích hình cầu

Câu 23: Theo chế độ đẳng cấp Vác-na, xã hội Ấn Độ cổ đại có mấy đẳng cấp?

A. 1                                    B. 2                                         C. 3                                         D. 4

Câu 24: Đẳng cấp đứng đầu trong xã hội Ấn Độ cổ đại là:

A. Bra-man                       B. Ksa-tri-a                            C. Vai-si-a                             D. Su-đra

Câu 25: Những người thấp kém trong xã hội Ấn Độ cổ đại thuộc đẳng cấp:

A. Bra-man                       B. Ksa-tri-a                            C. Vai-si-a                             D. Su-đra

Câu 26: Chữ viết nào được sử dụng phổ biến nhất ở Ấn Độ cổ đại?

A. Chữ Phạn                     B. Chữ Hán                          C. Chữ La-tinh                      D. Chữ Ka-na

Câu 27: Cư dân ở Quốc gia cổ đại nào dưới đây sáng đã sáng tạo ra chữ số 0?

A. Ai Cập                         B. Hi Lạp                               C. Lưỡng Hà                         D. Ấn Độ

Câu 28: Ấn Độ là quê hương của tôn giáo nào dưới đây?

A. Hin-đu giáo và Phật giáo                                          B. Nho giáo và Phật giáo

C. Hin-đu giáo và Thiên chúa giáo                               D. Nho giáo và Đạo giáo

Câu 29: Quốc gia cổ đại nào là nơi khởi phát của Phật giáo?

A. Ấn Độ                          B. Trung Quốc                      C. Ai Cập                               D. Lưỡng Hà

Câu 30: Theo lịch của người Ấn Độ cổ đại, sau bao nhiêu năm sẽ có một tháng nhuận?

A. 2 năm                           B. 3 năm                                C. 4 năm                                D. 5 nămCâu Câu 31. Khoảng giữa thiên niên kỉ II TCN, tộc người nào đã tràn vào miền Bắc Ấn Độ?

A. Người A-ri-a.                                                            B. Người Do Thái.

C. Người Đra-vi-đa.                                                      D. Người Khơ-me.

Câu 32. Sau khi vào Ấn Độ, người A-ri-a đã thiết lập chế độ

A. quân chủ chuyên chế.                                              B. cộng hòa quý tộc.

C. đẳng cấp Vác-na.                                                     D. phân biệt tôn giáo.

Câu 33. Chế độ đẳng cấp Vác-na là gì?

A. Sự phân biệt về chủng tộc và màu da.                    B. Sự phân biệt về tôn giáo.

C. Sự phân biệt về trình độ học vấn.                           D. Sự phân biệt giàu - nghèo.

Câu 34: Dựa vào đường vĩ tuyến gốc (xích đạo) Việt Nam thuộc nửa cầu nào?

A. Nửa cầu nam                                                               B. Nửa cầu tây

C. Nửa cầu bắc                                                                D. Nửa cầu đông

Câu 35: Vĩ tuyến gốc chia bề mặt Trái Đất thành mấy nửa cầu?

A. 5                                    B. 4                                         C. 3                                         D. 2

Câu 36: Trên bản đồ có mấy hướng chính?

A. 7 hướng                       B. 6 hướng                             C. 5 hướng                             D. 4 hướng

Câu 37: Vĩ tuyến gốc còn có tên gọi là gì?

A. Xích đạo                                                                      B. Vĩ tuyến bắc

C. Vĩ tuyến nam                                                              D. Vĩ tuyến

Câu 38: Bán kính xích đạo của Trái Đất dài bao nhiêu km?

A. 6.378km                      B. 6.873km                            C. 6.738km                            D. 6.783km

Câu 39: Kinh tuyến gốc chia bề mặt Trái Đất thành 2 nửa cầu, vậy nửa bên trái là nửa cầu nào?

A. Nửa cầu bắc                                                                B. Nửa cầu nam

C. Nửa cầu đông                                                              D. Nửa cầu tây

Câu 40: Kinh tuyến gốc chia bề mặt Trái Đất thành 2 nửa cầu, vậy nửa bên phải là nửa cầu nào?

A. Nửa cầu tây                                                                 B. Nửa cầu đông

C. Nửa cầu bắc                                                                D. Nửa cầu nam

 

2
24 tháng 11 2021

Câu 21: Bộ luật thành văn cổ nhất, hoàn chỉnh nhất do người Lưỡng Hà cổ đại xây dựng là

A. Ma-hu-ra-bi                                                            B. Ha-mu-ra-bi

C. Em-ma-na-ri                                                           D. A-ra-na-bi

Câu 22Trong lĩnh vực khoa học tự nhiên, người Ấn Độ cổ đại đã đạt được những thành tựu gì về toán học ?

A. Phát minh ra số từ 0 đến 9                                       B. Tính được số Pi =3,16

C. Biết tính diện tích tam giác và hình tròn.                 D. Biết tính thể tích hình cầu

Câu 23Theo chế độ đẳng cấp Vác-na, xã hội Ấn Độ cổ đại có mấy đẳng cấp?

A. 1                                    B. 2                                         C. 3                                         D. 4

Câu 24Đẳng cấp đứng đầu trong xã hội Ấn Độ cổ đại là:

A. Bra-man                       B. Ksa-tri-a                            C. Vai-si-a                             D. Su-đra

Câu 25Những người thấp kém trong xã hội Ấn Độ cổ đại thuộc đẳng cấp:

A. Bra-man                       B. Ksa-tri-a                            C. Vai-si-a                             D. Su-đra

Câu 26Chữ viết nào được sử dụng phổ biến nhất ở Ấn Độ cổ đại?

A. Chữ Phạn                     B. Chữ Hán                          C. Chữ La-tinh                      D. Chữ Ka-na

Câu 27Cư dân ở Quốc gia cổ đại nào dưới đây sáng đã sáng tạo ra chữ số 0?

A. Ai Cập                         B. Hi Lạp                               C. Lưỡng Hà                         D. Ấn Độ

Câu 28Ấn Độ là quê hương của tôn giáo nào dưới đây?

A. Hin-đu giáo và Phật giáo                                          B. Nho giáo và Phật giáo

C. Hin-đu giáo và Thiên chúa giáo                               D. Nho giáo và Đạo giáo

Câu 29Quốc gia cổ đại nào là nơi khởi phát của Phật giáo?

A. Ấn Độ                          B. Trung Quốc                      C. Ai Cập                               D. Lưỡng Hà

Câu 30Theo lịch của người Ấn Độ cổ đại, sau bao nhiêu năm sẽ có một tháng nhuận?

A. 2 năm                           B. 3 năm                                C. 4 năm                                D. 5 năm

 Câu 31. Khoảng giữa thiên niên kỉ II TCN, tộc người nào đã tràn vào miền Bắc Ấn Độ?

A. Người A-ri-a.                                                            B. Người Do Thái.

C. Người Đra-vi-đa.                                                      D. Người Khơ-me.

Câu 32. Sau khi vào Ấn Độ, người A-ri-a đã thiết lập chế độ

A. quân chủ chuyên chế.                                              B. cộng hòa quý tộc.

C. đẳng cấp Vác-na.                                                     D. phân biệt tôn giáo.

Câu 33. Chế độ đẳng cấp Vác-na là gì?

A. Sự phân biệt về chủng tộc và màu da.                    B. Sự phân biệt về tôn giáo.

C. Sự phân biệt về trình độ học vấn.                           D. Sự phân biệt giàu - nghèo.

Câu 34: Dựa vào đường vĩ tuyến gốc (xích đạo) Việt Nam thuộc nửa cầu nào?

A. Nửa cầu nam                                                               B. Nửa cầu tây

C. Nửa cầu bắc                                                                D. Nửa cầu đông

Câu 35: Vĩ tuyến gốc chia bề mặt Trái Đất thành mấy nửa cầu?

A. 5                                    B. 4                                         C. 3                                         D. 2

Câu 36: Trên bản đồ có mấy hướng chính?

A. 7 hướng                       B. 6 hướng                             C. 5 hướng                             D. 4 hướng

Câu 37: Vĩ tuyến gốc còn có tên gọi là gì?

A. Xích đạo                                                                      B. Vĩ tuyến bắc

C. Vĩ tuyến nam                                                              D. Vĩ tuyến

Câu 38: Bán kính xích đạo của Trái Đất dài bao nhiêu km?

A. 6.378km                      B. 6.873km                            C. 6.738km                            D. 6.783km

Câu 39: Kinh tuyến gốc chia bề mặt Trái Đất thành 2 nửa cầu, vậy nửa bên trái là nửa cầu nào?

A. Nửa cầu bắc                                                                B. Nửa cầu nam

C. Nửa cầu đông                                                              D. Nửa cầu tây

Câu 40: Kinh tuyến gốc chia bề mặt Trái Đất thành 2 nửa cầu, vậy nửa bên phải là nửa cầu nào?

A. Nửa cầu tây                                                                 B. Nửa cầu đông

C. Nửa cầu bắc                                                                D. Nửa cầu nam

24 tháng 11 2021

Câu 21: Bộ luật thành văn cổ nhất, hoàn chỉnh nhất do người Lưỡng Hà cổ đại xây dựng là

A. Ma-hu-ra-bi                                                            B. Ha-mu-ra-bi

C. Em-ma-na-ri                                                           D. A-ra-na-bi

Câu 22Trong lĩnh vực khoa học tự nhiên, người Ấn Độ cổ đại đã đạt được những thành tựu gì về toán học ?

A. Phát minh ra số từ 0 đến 9                                      B. Tính được số Pi =3,16

C. Biết tính diện tích tam giác và hình tròn.                 D. Biết tính thể tích hình cầu

Câu 23Theo chế độ đẳng cấp Vác-na, xã hội Ấn Độ cổ đại có mấy đẳng cấp?

A. 1                                    B. 2                                         C. 3                     D. 4

Câu 24Đẳng cấp đứng đầu trong xã hội Ấn Độ cổ đại là:

A. Bra-man                       B. Ksa-tri-a                 C. Vai-si-a                D. Su-đra

Câu 25Những người thấp kém trong xã hội Ấn Độ cổ đại thuộc đẳng cấp:

A. Bra-man                       B. Ksa-tri-a               C. Vai-si-a          D. Su-đra

Câu 26Chữ viết nào được sử dụng phổ biến nhất ở Ấn Độ cổ đại?

A. Chữ Phạn                     B. Chữ Hán        C. Chữ La-tinh       D. Chữ Ka-na

Câu 27Cư dân ở Quốc gia cổ đại nào dưới đây sáng đã sáng tạo ra chữ số 0?

A. Ai Cập                         B. Hi Lạp                C. Lưỡng Hà              D. Ấn Độ

Câu 28Ấn Độ là quê hương của tôn giáo nào dưới đây?

A. Hin-đu giáo và Phật giáo                                        B. Nho giáo và Phật giáo

C. Hin-đu giáo và Thiên chúa giáo                               D. Nho giáo và Đạo giáo

Câu 29Quốc gia cổ đại nào là nơi khởi phát của Phật giáo?

A. Ấn Độ                          B. Trung Quốc           C. Ai Cập          D. Lưỡng Hà

Câu 30Theo lịch của người Ấn Độ cổ đại, sau bao nhiêu năm sẽ có một tháng nhuận?

A. 2 năm              B. 3 năm                  C. 4 năm      D. 5 năm

  Câu 31. Khoảng giữa thiên niên kỉ II TCN, tộc người nào đã tràn vào miền Bắc Ấn Độ?

A. Người A-ri-a.                                                            B. Người Do Thái.

C. Người Đra-vi-đa.                                                      D. Người Khơ-me.

Câu 32. Sau khi vào Ấn Độ, người A-ri-a đã thiết lập chế độ

A. quân chủ chuyên chế.                                              B. cộng hòa quý tộc.

C. đẳng cấp Vác-na.                                                     D. phân biệt tôn giáo.

Câu 33. Chế độ đẳng cấp Vác-na là gì?

A. Sự phân biệt về chủng tộc và màu da.      B. Sự phân biệt về tôn giáo.

C. Sự phân biệt về trình độ học vấn.              D. Sự phân biệt giàu-nghèo

Câu 34: Dựa vào đường vĩ tuyến gốc (xích đạo) Việt Nam thuộc nửa cầu nào?

A. Nửa cầu nam                                                               B. Nửa cầu tây

C. Nửa cầu bắc                                                                D. Nửa cầu đông

Câu 35: Vĩ tuyến gốc chia bề mặt Trái Đất thành mấy nửa cầu?

A. 5                          B. 4                                         C.3                         D. 2

Câu 36: Trên bản đồ có mấy hướng chính?

A. 7 hướng            B. 6 hướng                             C. 5 hướng            D.4 hướng

Câu 37: Vĩ tuyến gốc còn có tên gọi là gì?

A. Xích đạo                                                                      B. Vĩ tuyến bắc

C. Vĩ tuyến nam                                                              D. Vĩ tuyến

Câu 38: Bán kính xích đạo của Trái Đất dài bao nhiêu km?

A. 6.378km                      B. 6.873km                  C. 6.738km       D. 6.783km

Câu 39: Kinh tuyến gốc chia bề mặt Trái Đất thành 2 nửa cầu, vậy nửa bên trái là nửa cầu nào?

A. Nửa cầu bắc                                                                B. Nửa cầu nam

C. Nửa cầu đông                                                              D. Nửa cầu tây

Câu 40: Kinh tuyến gốc chia bề mặt Trái Đất thành 2 nửa cầu, vậy nửa bên phải là nửa cầu nào?

A. Nửa cầu tây                                                                 B. Nửa cầu đông

C. Nửa cầu bắc                                                                D. Nửa cầu nam
(Bạn cải thiện kỹ năng đánh máy nhé,chứ cái đáp án cứ xuống dòng nhìn nó hơi khó nhìn ạ)

31 tháng 12 2022

D

21 tháng 11 2021

C

21 tháng 11 2021

C

28 tháng 10 2021

7.B

28 tháng 10 2021

B

Câu 21: A

Câu 22: C

3 tháng 1 2022

C

A

A

8 tháng 1 2022

d

8 tháng 1 2022

D ở dâu vậy bạn

4 tháng 12 2021

Tham khảo

Chữ viết xuất hiện ở Lưỡng Hà khá sớm, vào khoảng thiên niên kỉ IV TCN và là một trong những thành tựu văn hóa quan trọng nhất của Lưỡng Hà. Người Sumer đã phát minh ra chữ viết Lưỡng Hà sớm nhất. Đầu tiên người Sumer dùng những hình vẽ – về sau là những nét vạch hợp lại thành ý. Họ dùng một thanh gỗ nhỏ hay sậy vót nhọn 1 đầu, ấn trên phiến đất mềm tạo thành 1 đầu nhọn, đáy bằng, trở ngược thanh gỗ vạch một đường thẳng, trông như mũi tên hay chiếc đinh. Một số chiếc đinh này hợp lại thành từ. 

Cơ sở của nền văn học Lưỡng Hà cũng chính là nền văn học do người Sumer sáng tạo, bao gồm nhiều thể loại: văn học truyền miệng, văn học dân gian, thơ, ca và nhất là thể loại anh hùng ca. Văn học truyền miệng, dân ca có bài ca của người xay lúa, người nấu bếp, người làm bánh mì. Thể loại ngụ ngôn nhân cách hóa các con vật để khuyên răn giáo dục con người cũng khá phổ biến, ví như truyện ngụ ngôn “Cuộc tranh cãi giữa ngựa với bò”. 

Kiến trúc, điêu khắc

Mặc dù thiếu đá, gỗ và gạch là vật liệu xây dựng chủ yếu ở Lưỡng Hà, nhưng cư dân Lưỡng Hà đã có những đóng góp lớn lao trong lĩnh vực kiến trúc, điêu khắc. Nhiều đền miếu có trang trí, chạm khắc sặc sỡ đã được xây dựng. Cung điện của vua Guđêa – vua Lagasơ – và cung điện của vua Nabusôđônôxo – vua xứ Mêđi là 2 công trình kiến trúc đồ sộ của người Lưỡng Hà. 

Thành tựu của người Lưỡng Hà cổ đại có ảnh hưởng đến ngày nay như: • Ngày nay chúng ta vẫn sử dụng hệ đếm lấy số 60 làm cơ sở để chia một giờ thành 60p, một phút bằng 60 giây và chia một vòng tròn thành 360 độ • Những di tích kiến trúc điêu khắc vẫn còn đến ngày nay như vườn treo Ba-bi-lon

 

10 tháng 12 2023

                                    **Tham khảo**

- Những thành tựu văn hóa chủ yếu của người Ai Cập:

Tín ngưỡng: 

Sùng bái tự nhiên (tôn thờ nhiều vị thần, như: thần sông Nin, thần Mặt trời…).Tin vào sự bất tử của linh hồn (cho rằng sau khi chết, linh hồn có thể trở lại thể xác để hồi sinh => có tục ướp xác).

Lịch pháp: sáng tạo ra nông lịch.

Chữ viết: Sử dụng chữ tượng hình; Chữ được viết trên giấy làm từ thân của cây Papirut.

Toán học: Giỏi về hình học; Biết làm các phép tính theo hệ đếm thập phân.

Kiến trúc: Xây dựng được các công trình đồ sộ, kì vĩ. Ví dụ: Kim tự tháp…

- Những thành tựu văn hóa chủ yếu của người Lưỡng Hà:

Tín ngưỡng: Sùng bái tự nhiên (tôn thờ nhiều vị thần, như: thần Mặt trời…).

Lịch pháp: Sáng tạo ra nông lịch.

Chữ viết: Sử dụng chữ tượng hình; Chữ được viết trên đất sét.

Toán học: Giỏi về số học; Sử dụng hệ đếm lấy số 60 làm cơ sở.

Kiến trúc: xây dựng được các công trình đồ sộ. Ví dụ: vườn treo Ba-bi-lon…

Câu 1: Người tối cổ xuất hiện đây khoảng:A. 2 đến 3 triệu năm C. 4 đến 5 triệu nămB. 3 đến 4 triệu năm   D. 5 đến 6 triệu nămCâu 2: Người tối cổ sống thành:A. Một nhóm gia đình có người đầu.B. Nhiều nhóm gia đình, có người đứng đầu.C. Từng bầy, gồm vài chục người, trong hang động mái đá.D. Từng gia đình, trong hang động mái đá, hoặc ngoài trời.Câu 3: Tổ chức sơ khai của...
Đọc tiếp

Câu 1: Người tối cổ xuất hiện đây khoảng:

A. 2 đến 3 triệu năm C. 4 đến 5 triệu năm

B. 3 đến 4 triệu năm   D. 5 đến 6 triệu năm

Câu 2: Người tối cổ sống thành:

A. Một nhóm gia đình có người đầu.

B. Nhiều nhóm gia đình, có người đứng đầu.

C. Từng bầy, gồm vài chục người, trong hang động mái đá.

D. Từng gia đình, trong hang động mái đá, hoặc ngoài trời.

Câu 3: Tổ chức sơ khai của người tối cổ được gọi là:

A. Thị tộc     C. Công xã

B. Bầy D. Bộ lạc

Câu 4: Các quốc gia cổ đại Phương Đông gồm:

A. Trung Quốc, Hi Lạp, Ai Cập, Lưỡng Hà.

B. Lưỡng Hà, Rô- ma, Ấn Độ, Trung Quốc.

C. Ai Cập, Lưỡng Hà, Ai Cập, Trung Quốc.

D. Ai Cập, Lưỡng Hà, Ả Rập, Trung Quốc.

Câu 5: Nhà nước Ai Cập ra đời trên lưu vực của:

A. Sông Nin

B. Sông Tigrơ và sông Ơ- phơ- rát.

C. Sông Ấn và sông Hằng

D. Sông Hoàng Hà và sông Trường Giang.

Câu 6: Chữ số 0 là phát minh của người:

A. Ai cập      C. Trung Quốc

B. Lưỡng Hà    D. Ấn Độ

Câu 7: Chữ tượng hình là chữ viết đầu tiên của người:

A. Lưỡng Hà cổ đại     C. Ai Cập cổ đại

B. Trung Quốc cổ đại   D. Ấn Độ cổ đại

Câu 8: Vườn treo Ba- bi- lon- kì quan thế giới cổ đại là của nhà nước:

A. Hi Lạp      C. Ai Cập

B. Ấn Độ       D. Lưỡng Hà.

Câu 9: Nghề trồng lúa nước ra đời ở:

A. Vùng đồi núi cao

B. Đồng bằng ven sông, suối, ven biển, gồ đồi, trung du.

C. Vùng gò đồi, trung du.

D. Vùng thung lũng và cao nguyên.

Câu 10: Kinh đô của nước Văn Lang ở:

A. Việt Trì (Phú Thọ) C. Đoan Hùng (Phú Thọ)

B. Lâm Thao (Phú Thọ) D. Bạch Hạc (Phú Thọ)

-Hết-

2
29 tháng 10 2020

Câu 1: Người tối cổ xuất hiện đây khoảng:

A. 2 đến 3 triệu năm C. 4 đến 5 triệu năm

B. 3 đến 4 triệu năm   D. 5 đến 6 triệu năm

Câu 2: Người tối cổ sống thành:

A. Một nhóm gia đình có người đầu.

B. Nhiều nhóm gia đình, có người đứng đầu.

C. Từng bầy, gồm vài chục người, trong hang động mái đá.

D. Từng gia đình, trong hang động mái đá, hoặc ngoài trời.

Câu 3: Tổ chức sơ khai của người tối cổ được gọi là:

A. Thị tộc     C. Công xã

B. Bầy D. Bộ lạc

Câu 4: Các quốc gia cổ đại Phương Đông gồm:

A. Trung Quốc, Hi Lạp, Ai Cập, Lưỡng Hà.

B. Lưỡng Hà, Rô- ma, Ấn Độ, Trung Quốc.

C. Ai Cập, Lưỡng Hà, Ai Cập, Trung Quốc.

D. Ai Cập, Lưỡng Hà, Ả Rập, Trung Quốc.

Câu 5: Nhà nước Ai Cập ra đời trên lưu vực của:

A. Sông Nin

B. Sông Tigrơ và sông Ơ- phơ- rát.

C. Sông Ấn và sông Hằng

D. Sông Hoàng Hà và sông Trường Giang.

Câu 6: Chữ số 0 là phát minh của người:

A. Ai cập      C. Trung Quốc

B. Lưỡng Hà    D. Ấn Độ

Câu 7: Chữ tượng hình là chữ viết đầu tiên của người:

A. Lưỡng Hà cổ đại     C. Ai Cập cổ đại

B. Trung Quốc cổ đại   D. Ấn Độ cổ đại

Câu 8: Vườn treo Ba- bi- lon- kì quan thế giới cổ đại là của nhà nước:

A. Hi Lạp      C. Ai Cập

B. Ấn Độ       D. Lưỡng Hà.

Câu 9: Nghề trồng lúa nước ra đời ở:

A. Vùng đồi núi cao

B. Đồng bằng ven sông, suối, ven biển, gồ đồi, trung du.

C. Vùng gò đồi, trung du.

D. Vùng thung lũng và cao nguyên.

Câu 10: Kinh đô của nước Văn Lang ở:

A. Việt Trì (Phú Thọ) C. Đoan Hùng (Phú Thọ)

B. Lâm Thao (Phú Thọ) D. Bạch Hạc (Phú Thọ)

-Hết-câu 7 tớ chỉ bik là người phương đông thui. ko bik chính xác

29 tháng 10 2020

mình xin lỗi câu 6 là d ấn độ nha