K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 8 2019

Đáp án A

 Đường thẳng   y = y 0 được gọi là đường tiệm cận ngang (gọi tắt là tiệm cận ngang) của đồ thị hàm số   y = f x nếu   lim x → + ∞ f x = y 0 hoặc lim x → − ∞ f x = y 0

y = m x − x 2 − 2 x + 2 = m 2 x 2 − x 2 + 2 x − 2 m x + x 2 − 2 x + 2 = m 2 − 1 x 2 + 2 x − 2 m x + x 2 − 2 x + 2

Để hàm phân thức có tiệm cận ngang thì bậc tử phải nhỏ hơn hoặc bằng bậc mẫu ⇔ m 2 − 1 = 0 ⇔ m = 1 m = − 1

Vậy có 2 giá trị của m thỏa mãn yêu cầu bài toán.

11 tháng 4 2018

Suy ra đồ thị hàm số có 1 đường TCN y = 0.

Do đó đồ thị hàm số có đúng  2 đường tiệm cận đồ thị hàm số có đứng 1 đường tiệm cận đứng phương trình m x 2   -   2 x   +   4   =   0  có nghiệm kép hoặc có 2 nghiệm phân biệt trong đó có 1 nghiệm x = 2.

Vậy có 1 giá trị của m thỏa mãn yêu cầu bài toán.

Chọn A

NV
7 tháng 8 2021

Với \(m=0\) ko thỏa mãn

Với \(m\ne0\)

\(\lim\limits_{x\rightarrow-\infty}\dfrac{x+1}{\sqrt{mx^2+1}}=-\dfrac{1}{\sqrt{m}}\)\(\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}\dfrac{x+1}{\sqrt{mx^2+1}}=\dfrac{1}{\sqrt{m}}\)

\(\Rightarrow\) Hàm có 2 TCN khi \(\sqrt{m}\) xác định \(\Rightarrow m>0\)

5 tháng 1 2020

Ta có  đồ thị hàm số luôn có TCN y = 1

Do đó để ycbt thỏa mãn  

Chọn C.

13 tháng 7 2019

Chọn C

Ta có:

nên đồ thị hàm số luôn có 1 TCN là  y = 0

Đồ thị hàm số có 2 đường tiệm cận thì nó chỉ có duy nhất 1 đường tiệm cận đứng

phương trình  x 2 + m x + 4 = 0  có nghiệm  x = 1

hoặc phương trình  x 2 + m x + 4 = 0  có nghiệm kép (có thể bằng 1)

Vậy có 3 giá trị của m thỏa mãn bài toán

24 tháng 3 2018

Chọn B.

17 tháng 6 2018

1 tháng 8 2019

Đáp án B

Phương pháp:

Đồ thị của hàm số y = f(x) có hai tiệm cận ngang ó Tập xác định của y = f(x) chứa khoảng âm vô cực và dương vô cực và  ∃ a,b ∈ R, a ≠ b: 

Cách giải: 

Điều kiện xác định: 

Đồ thị hàm số  có 2 tiệm cận ngang => Tập xác định D phải chứa khoảng âm vô cực và dương vô cực

Ta tìm m để tồn tại giá trị của a  ∈ R

TH1: Khi đó R

TH2: . Khi đó  R

R, 

+) Giải phương trình:

Vậy, với mọi số nguyên  hàm số  luôn có 2 tiệm cận ngang.

Số giá trị nguyên của m thỏa mãn là: 2019 số.

 

1 tháng 1 2017

Điều kiện: mx2+ 1 > 0.                                

- Nếu m= 0 thì hàm số trở thành y= x+ 1  không có tiệm cận ngang.

- Nếu m< 0  thì hàm số xác định  ⇔ - 1 - m < x < 1 - m

Do đó, lim x → ± ∞ y   không tồn tại nên đồ thị hàm số không có tiệm cận ngang.

- Nếu m> 0  thì hàm số xác định với mọi x.

Suy ra đường thẳng y = 1 m  là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số khi x → + ∞ .

Suy ra đường thẳng  y = - 1 m là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số khi x → - ∞

Vậy m> 0 thỏa mãn yêu cầu đề bài.

Chọn D.

 

a: \(\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}\dfrac{\left(2m+3\right)x-5}{x+1}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}\dfrac{2m+3-\dfrac{5}{x}}{1+\dfrac{1}{x}}=2m+3\)

\(\lim\limits_{x\rightarrow-\infty}\dfrac{\left(2m+3\right)x-5}{x+1}=\lim\limits_{x\rightarrow-\infty}\dfrac{2m+3-\dfrac{5}{x}}{1+\dfrac{1}{x}}=2m+3\)

=>Đường thẳng y=2m+3 là đường tiệm  cận ngang duy nhất của đồ thị hàm số \(y=\dfrac{\left(2m+3\right)x-5}{x+1}\)

Để đường thẳng y=2m+3 đi qua A(-1;3) thì 2m+3=3

=>2m=0

=>m=0

b: \(\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}\dfrac{\left(m^2-3m\right)x^2-1}{x^2+1}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}\dfrac{m^2-3m-\dfrac{1}{x^2}}{1+\dfrac{1}{x^2}}=m^2-3m\)

\(\lim\limits_{x\rightarrow-\infty}\dfrac{\left(m^2-3m\right)x^2-1}{x^2+1}=\lim\limits_{x\rightarrow-\infty}\dfrac{m^2-3m-\dfrac{1}{x^2}}{1+\dfrac{1}{x^2}}=m^2-3m\)

=>Đường thẳng \(y=m^2-3m\) là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số \(y=\dfrac{\left(m^2-3m\right)x^2-1}{x^2+1}\)

=>\(m^2-3m=-2\)

=>\(m^2-3m+2=0\)

=>(m-1)(m-2)=0

=>m=1 hoặc m=2