K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 2 2018

Chọn đáp án D

+ Điều kiện để có dòng điện là phải có hạt tải điện và nguồn điện

19 tháng 3 2018

Đáp án D

Yêu cầu bài ra: 

Thay số tính đươc 

10 tháng 3 2023

Công suất hao phí trên đường dây tải điện:

\(P_{hp}=\dfrac{P^2.R}{U^2}=\dfrac{200000^2.20}{100000^2}=80W\)

Để giảm hao phí 2 lần thì:

\(\dfrac{P_{hp1}}{P_{hp2}}=\dfrac{1}{2}\Leftrightarrow\dfrac{R.\dfrac{P^2}{U'^2}}{R.\dfrac{P^2}{U^2}}=\dfrac{U^2}{U'^2}=\dfrac{1}{2}\)

\(\rightarrow U'=\sqrt{2}.U=\sqrt{2}.100000\)

\(=141421,3562\approx141421,4V\)

26 tháng 1 2018

Đáp án B

Áp dụng công thức:

Phương pháp tính độ giảm điện thế cực hay | Vật Lí lớp 9

→ Tiết diện dây dẫn:

Phương pháp tính độ giảm điện thế cực hay | Vật Lí lớp 9

Để độ giảm điện thế không quá 2V thì điện trở của dây dẫn phải nhỏ hơn 0 , 22 Ω

→ Tiết diện dây dẫn phải lớn hơn 0,13 c m 2

17 tháng 3 2022

C

17 tháng 3 2022

C

11 tháng 7 2017

Đáp án B

Câu 1: Trên một bóng đèn có ghi 6V- 5W. Phải sử dụng nguồn điện có hiệu điện thế nào dưới đây để đèn sáng bình thường?A.    5V.          B.    10V.          C.    12V.                D.    6V.Câu 2: Dụng cụ nào sau đây không phải là nguồn điện ?A.    Pin.                  B.    Bóng đèn điện đang sáng.C.    Ac qui.            D.    Đi na mô lắp ở xe đạp.Câu 3: Trong các chất dưới đây, chất cách điện là:A.    thép.      B.   ...
Đọc tiếp

Câu 1: Trên một bóng đèn có ghi 6V- 5W. Phải sử dụng nguồn điện có hiệu điện thế nào dưới đây để đèn sáng bình thường?

A.    5V.          

B.    10V.          

C.    12V.                

D.    6V.

Câu 2: Dụng cụ nào sau đây không phải là nguồn điện ?

A.    Pin.                  

B.    Bóng đèn điện đang sáng.

C.    Ac qui.            

D.    Đi na mô lắp ở xe đạp.

Câu 3: Trong các chất dưới đây, chất cách điện là:

A.    thép.      

B.    nhôm.

C.    nhựa.   

D.    chì.

Câu 4: Để đo cường độ dòng điện người ta dùng dụng cụ nào sau đây?

A.    Ampe kế.      

B.    Vôn kế.         

C.    Lực kế.      

D.    Cân.

Câu 5: Để đo hiệu điện thế người ta dùng dụng cụ nào sau đây?

A.    Ampe kế.      

B.    Vôn kế.          

C.    Lực kế.      

D.    Cân.

Câu 6: Dây tóc bóng đèn được làm bằng vật liệu nào?

A.    Vonfram.          

B.    Thép.          

C.    Đồng.                

D.    Chì.

Câu 7: Lõi dây dẫn điện được làm bằng vật liệu nào?

A.    Vonfram.          

B.    Thép.          

C.    Đồng.                

D.    Chì.

Câu 8: Dùng ampe kế có giới hạn đo phù hợp nhất để đo dòng điện có cường độ 15mA là:

A.    2 mA.          

B.    20 mA.          

C.    0,15 A.                

D.    1,2 A.

Câu 9: Dùng ampe kế có giới hạn đo phù hợp nhất để đo dòng điện có cường độ 1,5A là:

A.    2 mA.          

B.    20 mA.          

C.    2 A.                

D.    1,2 A.

Câu 10: Khi mắc ampe kế vào mạch điện thì cần chú ý điều gì sau đây?

A. Chốt âm của ampe kế mắc vào cực dương của nguồn điện và chốt dương mắc với bóng đèn.

B. Không được mắc trực tiếp hai chốt của ampe kế trực tiếp vào nguồn điện.

C. Chốt dương của ampe kế mắc vào cực âm của nguồn điện và chốt âm mắc với bóng đèn.

D. Mắc trực tiếp hai chốt của ampe kế vào hai cực của nguồn điện.

Câu 11: Trên một cầu chì có ghi 1A. Con số này có ý nghĩa gì?

A. Có nghĩa là cường độ dòng điện đi qua cầu chì này từ 1A trở lên thì cầu chì sẽ đứt.

B. Có nghĩa là cường độ dòng điện đi qua cầu chì này luôn lớn hơn 1A.

C. Có nghĩa là cường độ dòng điện đi qua cầu chì này luôn bằng 1A.

D. Có nghĩa là cường độ dòng điện đi qua cầu chì này luôn nhỏ hơn 1A.

Câu 12: Dùng ampe kế có giới hạn đo 5A, trên mặt số được chia là 25 khoảng nhỏ nhất. Khi đo cường độ dòng điện trong mạch điện, kim chỉ thị chỉ ở khoảng thứ 16. Cường độ dòng điện đo được là:

A. 32 A                              B. 0,32 A                         C. 1,6 A                           D. 3,2 A

Câu 13: Trên ampe kế không có dấu hiệu nào dưới đây?

A. Hai dấu (+) và (-) ghi tại hai chốt nối dây dẫn. 

B. Sơ đồ mắc dụng cụ này vào mạch điện.

C. Trên mặt dụng cụ này có ghi chữ A hay chữ mA.

D. Bảng chia độ cho biết giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất.

Câu 14: Yếu tố không cần thiết phải kiểm tra khi sử dụng vôn kế để đo hiệu điện thế là:

A. kích thước của vôn kế                                       B. giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của vôn kế.

C. cách mắc vôn kế trong mạch.                            D. kim chỉ tại vạch số 0 của vôn kế.

Câu 15: Muốn đo hiệu điện thế giữa hai đầu ổ cắm điện trong nhà, ta phải chỉnh trên vôn kế có giới hạn đo:

A. điện một chiều (DC), GHĐ bằng 220 V           B. điện xoay chiều (AC), GHĐ nhỏ hơn 220 V

C. điện một chiều (DC), GHĐ lớn hơn 220 V       D. điện xoay chiều (AC), GHĐ lớn hơn 220 V

Câu 16: Đối với một bóng đèn nhất định, nếu hiệu điện thế đặt vào hai đầu bóng đèn tăng thì cường độ dòng điện qua bóng:

A. không đổi              B. giảm                 C. tăng                          D. lúc đầu giảm, sau tăng

Cảm ơn mọi người nhiều ạ.

1
17 tháng 4 2022

Câu 1: Trên một bóng đèn có ghi 6V- 5W. Phải sử dụng nguồn điện có hiệu điện thế nào dưới đây để đèn sáng bình thường?

A.    5V.          

B.    10V.          

C.    12V.                

D.    6V.

Câu 2: Dụng cụ nào sau đây không phải là nguồn điện ?

A.    Pin.                  

B.    Bóng đèn điện đang sáng.

C.    Ac qui.            

D.    Đi na mô lắp ở xe đạp.

Câu 3: Trong các chất dưới đây, chất cách điện là:

A.    thép.      

B.    nhôm.

C.    nhựa.   

D.    chì.

Câu 4: Để đo cường độ dòng điện người ta dùng dụng cụ nào sau đây?

A.    Ampe kế.      

B.    Vôn kế.         

C.    Lực kế.      

D.    Cân.

Câu 5: Để đo hiệu điện thế người ta dùng dụng cụ nào sau đây?

A.    Ampe kế.      

B.    Vôn kế.          

C.    Lực kế.      

D.    Cân.

Câu 6: Dây tóc bóng đèn được làm bằng vật liệu nào?

A.    Vonfram.          

B.    Thép.          

C.    Đồng.                

D.    Chì.

Câu 7: Lõi dây dẫn điện được làm bằng vật liệu nào?

A.    Vonfram.          

B.    Thép.          

C.    Đồng.                

D.    Chì.

Câu 8: Dùng ampe kế có giới hạn đo phù hợp nhất để đo dòng điện có cường độ 15mA là:

A.    2 mA.          

B.    20 mA.          

C.    0,15 A.                

D.    1,2 A.

Câu 9: Dùng ampe kế có giới hạn đo phù hợp nhất để đo dòng điện có cường độ 1,5A là:

A.    2 mA.          

B.    20 mA.          

C.    2 A.                

D.    1,2 A.

Câu 10: Khi mắc ampe kế vào mạch điện thì cần chú ý điều gì sau đây?

A. Chốt âm của ampe kế mắc vào cực dương của nguồn điện và chốt dương mắc với bóng đèn.

B. Không được mắc trực tiếp hai chốt của ampe kế trực tiếp vào nguồn điện.

C. Chốt dương của ampe kế mắc vào cực âm của nguồn điện và chốt âm mắc với bóng đèn.

D. Mắc trực tiếp hai chốt của ampe kế vào hai cực của nguồn điện.

Câu 11: Trên một cầu chì có ghi 1A. Con số này có ý nghĩa gì?

A. Có nghĩa là cường độ dòng điện đi qua cầu chì này từ 1A trở lên thì cầu chì sẽ đứt.

B. Có nghĩa là cường độ dòng điện đi qua cầu chì này luôn lớn hơn 1A.

C. Có nghĩa là cường độ dòng điện đi qua cầu chì này luôn bằng 1A.

D. Có nghĩa là cường độ dòng điện đi qua cầu chì này luôn nhỏ hơn 1A.

Câu 12: Dùng ampe kế có giới hạn đo 5A, trên mặt số được chia là 25 khoảng nhỏ nhất. Khi đo cường độ dòng điện trong mạch điện, kim chỉ thị chỉ ở khoảng thứ 16. Cường độ dòng điện đo được là:

A. 32 A                              B. 0,32 A                         C. 1,6 A                           D. 3,2 A

Câu 13: Trên ampe kế không có dấu hiệu nào dưới đây?

A. Hai dấu (+) và (-) ghi tại hai chốt nối dây dẫn. 

B. Sơ đồ mắc dụng cụ này vào mạch điện.

C. Trên mặt dụng cụ này có ghi chữ A hay chữ mA.

D. Bảng chia độ cho biết giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất.

Câu 14: Yếu tố không cần thiết phải kiểm tra khi sử dụng vôn kế để đo hiệu điện thế là:

A. kích thước của vôn kế                                       B. giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của vôn kế.

C. cách mắc vôn kế trong mạch.                            D. kim chỉ tại vạch số 0 của vôn kế.

Câu 15: Muốn đo hiệu điện thế giữa hai đầu ổ cắm điện trong nhà, ta phải chỉnh trên vôn kế có giới hạn đo:

A. điện một chiều (DC), GHĐ bằng 220 V           B. điện xoay chiều (AC), GHĐ nhỏ hơn 220 V

C. điện một chiều (DC), GHĐ lớn hơn 220 V       D. điện xoay chiều (AC), GHĐ lớn hơn 220 V

Câu 16: Đối với một bóng đèn nhất định, nếu hiệu điện thế đặt vào hai đầu bóng đèn tăng thì cường độ dòng điện qua bóng:

A. không đổi              B. giảm                 C. tăng                          D. lúc đầu giảm, sau tăng

8 tháng 6 2017

Vì ba tải đối xứng nên ba vecto quay của ba dòng điện trong các tải đó có dạng như hình 17.2. Dòng điện qua dây trung hòa là tổng của ba dòng điện qua ba tải.

Do tính đối xứng ta có : + + = .

Vậy dòng điện qua dây trung hòa bằng 0.

1)Trong nguyên tử có:A. hạt electron và hạt nhânB. hạt nhân mang điện tích âm, electron mang điện tích dươngC. hạt nhân mang điện tich dương, electron không mang điện tich âmD. Hạt nhân mang điện dương, electron mang điện âm2)Vật nào dưới đây có thể gây ra tác dụng từA. Mảnh ni lon được cọ xát mạnhB. Sợi dây cao su có hai đầu nối với hai cực của pinC. một cuộn dây dẫn có dòng điện chạy...
Đọc tiếp

1)Trong nguyên tử có:

A. hạt electron và hạt nhân

B. hạt nhân mang điện tích âm, electron mang điện tích dương

C. hạt nhân mang điện tich dương, electron không mang điện tich âm

D. Hạt nhân mang điện dương, electron mang điện âm

2)Vật nào dưới đây có thể gây ra tác dụng từ

A. Mảnh ni lon được cọ xát mạnh

B. Sợi dây cao su có hai đầu nối với hai cực của pin

C. một cuộn dây dẫn có dòng điện chạy qua

D. một pin còn mới đặt riêng trên bàn

3)Cọ xát hai thước nhựa cùng loại như nhau bằng mảnh vải khô. Đưa hai thước nhựa này lại gần nhau thì xảy ra hiện tượng nào dưới đây?

A. hút nhau

B. đẩy nhau

C. không hút cũng không đẩy nhau

D. lúc đầu chúng hút nhau, sau đó đẩy nhau

4)Cần đo hiệu điện thế giữa hai cực của một nguồn điện thì phải mắc vôn kế

A. nối tiếp với nguồn điện

B. phía trước nguồn điện

C. song song với nguồn điện

D. phía sau nguồn điện

5
13 tháng 8 2016

1)Trong nguyên tử có:

A. hạt electron và hạt nhân

B. hạt nhân mang điện tích âm, electron mang điện tích dương

C. hạt nhân mang điện tich dương, electron không mang điện tich âm

D. Hạt nhân mang điện dương, electron mang điện âm

2)Vật nào dưới đây có thể gây ra tác dụng từ

A. Mảnh ni lon được cọ xát mạnh

B. Sợi dây cao su có hai đầu nối với hai cực của pin

C. một cuộn dây dẫn có dòng điện chạy qua

D. một pin còn mới đặt riêng trên bàn

3)Cọ xát hai thước nhựa cùng loại như nhau bằng mảnh vải khô. Đưa hai thước nhựa này lại gần nhau thì xảy ra hiện tượng nào dưới đây?

A. hút nhau

B. đẩy nhau

C. không hút cũng không đẩy nhau

D. lúc đầu chúng hút nhau, sau đó đẩy nhau

4)Cần đo hiệu điện thế giữa hai cực của một nguồn điện thì phải mắc vôn kế

A. nối tiếp với nguồn điện

B. phía trước nguồn điện

C. song song với nguồn điện

D. phía sau nguồn điện

13 tháng 8 2016

1)Trong nguyên tử có:

A. hạt electron và hạt nhân

B. hạt nhân mang điện tích âm, electron mang điện tích dương

C. hạt nhân mang điện tich dương, electron không mang điện tich âm

D. Hạt nhân mang điện dương, electron mang điện âm

2)Vật nào dưới đây có thể gây ra tác dụng từ

A. Mảnh ni lon được cọ xát mạnh

B. Sợi dây cao su có hai đầu nối với hai cực của pin

C. một cuộn dây dẫn có dòng điện chạy qua

D. một pin còn mới đặt riêng trên bàn

3)Cọ xát hai thước nhựa cùng loại như nhau bằng mảnh vải khô. Đưa hai thước nhựa này lại gần nhau thì xảy ra hiện tượng nào dưới đây?

A. hút nhau

B. đẩy nhau

C. không hút cũng không đẩy nhau

D. lúc đầu chúng hút nhau, sau đó đẩy nhau

4)Cần đo hiệu điện thế giữa hai cực của một nguồn điện thì phải mắc vôn kế

A. nối tiếp với nguồn điện

B. phía trước nguồn điện

C. song song với nguồn điện

D. phía sau nguồn điện

17 tháng 3 2022

B

17 tháng 3 2022

B