K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 8 2018

f ( x ) = 4 x - 1 ⇒ F ( x ) = ∫ f ( x ) d x = 2 x 2 - x + C

Phương trình hoành độ giao điểm của đồ thị hàm số F(x) và f(x) là:

2 x 2 - x + C = 4 x - 1 ⇔ 2 x 2 - 5 x + C + 1 = 0 ( * )

Do hai đồ  thị hàm số trên cắt nhau tại một điểm trên trục tung nên x=0 là nghiệm của (*)

⇔ C + 1 = 0 ⇔ C = - 1

Với C=-1: Phương trình(*)

⇔ 2 x 2 - 5 x = 0 ⇔ [ x = 0 x = 5 2

Tọa độ các điểm chung của hai đồ thị hàm số trên là: (0;-1) và 5 2 ; 9            

Chọn đáp án C.

26 tháng 6 2017

Phương pháp:

+) Sử dụng các công thức nguyên hàm cơ bản

xác định hàm số F(x).

+) Giải phương trình hoành độ giao điểm.

Cách giải:  

Phương trình hoành độ giao điểm của

đồ thị hàm số F(x) và f(x) là :

 

Do hai đồ  thị hàm số trên cắt nhau tại một

điểm trên trục tung nên x=0 là nghiệm của (*)

Tọa độ các điểm chung của hai đồ thị

hàm số trên là: 

10 tháng 5 2017

Đáp án C

21 tháng 7 2019

Chọn A.

 

Ta có F(x)=- 2 5 cos 5 x + 2 3 x x + 3 5 x + C

và F(0) = f(0)  C = 1

Vậy F(x)= - 2 5 cos 5 x + 2 3 x x + 3 5 x + 1

25 tháng 3 2018

20 tháng 11 2018

Chọn A

20 tháng 10 2017

Chọn A

22 tháng 4 2020

Bài 1 :

Với x = 1 thì y = 4.1 = 4

Ta được \(A\left(1;4\right)\) thuộc đồ thị hàm số y = f(x) = 4x

Đường thẳng OA là đồ thị hàm số y = f(x) = 4x

y x 4 3 2 1 1 2 3 4 -1 -2 -3 -4 y=4x A

a) Ta có : \(f\left(2\right)=4\cdot2=8\)

\(f\left(-2\right)=4\cdot\left(-2\right)=-8\)

\(f\left(4\right)=4\cdot4=16\)

\(f\left(0\right)=4\cdot0=0\)

b) +) y = -1 thì \(4x=-1\) => \(x=-\frac{1}{4}\)

+) y = 0 thì 4x = 0 => x = 0

+) y = 2,5 thì 4x = 2,5 => \(4x=\frac{5}{2}\)=> x = \(\frac{5}{8}\)

Bài 2 :

a) Vẽ tương tự như bài 1 

b) Thay \(M\left(-2,6\right)\)vào đths y = -3x ta có :

y =(-3)(-2) = 6

=> Điểm M thuộc đths y = -3x

c) Thay tung độ của P là 5 vào đồ thị hàm số y = -3x ta có :

=> 5 = -3x => \(x=-\frac{5}{3}\)

Vậy tọa độ của điểm P là \(P\left(-\frac{5}{3};5\right)\)

13 tháng 7 2019

Chọn A.

F ( x ) = ∫ f ( x ) d x = ∫ tan 2 x d x = tan x - x + C

Vì đồ thị hàm số y = F(x) đi qua điểm A(0; 2) nên C = 2.

Vậy F(x) = tanx – x + 2.

17 tháng 3 2018

+Ta có đạo hàm f’ (x)= 3ax2+ 2bx+c .

+ Dựa vào đồ thị hàm số y= f’ ( x) ta thấy đồ thị hàm số  đi qua các điểm (0 ; 0) ; (1 ; -1) ; (2 ; 0)  nên  a= 1/3 ; b= -1 ; c= 0.

Do vậy hàm số cần tìm có dạng y= 1/3 x3-x2+ d  .

 Điểm tiếp xúc với trục hoành là cực trị của đồ thị hàm số và tại đó ta có x= 0 hoặc x= 2. + Vì đồ thị hàm số y= f(x)  tiếp xúc với trục hoành tại điểm có hoành độ dương nên đồ thị hàm số tiếp xúc trục hoành tại điểm  x= 2 nghĩa là:

 f( 2) = 0 hay  8/3-4+ d= 0  nên d= 4/3

Chọn D.