K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 9 2018

Đáp án B

20 tháng 8 2019

2 tháng 10 2017

28 tháng 7 2017

Chọn C.

Khi ở vị trí cân bằng phương dây treo thẳng góc với mặt phẳng nghiêng nên gia tốc trọng trường hiệu dụng 

Chu kì dao động nhỏ:  

25 tháng 8 2017

26 tháng 12 2019

Đáp án C

Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về bài toán con lắc đơn chịu tác dụng của lực quán tính

Cách giải:

+ Khi thang máy đi lên NDĐ với gia tốc có độ lớn là a thì gia tốc trọng trường hiệu dụng : g1 = g + a

=> Chu kì dao động:  T 1   =   2 π l g + a

+ Khi thang máy đi lên CDĐ với gia tốc có độ lớn là a thì gia tốc trọng trường hiệu dụng : g2 = g – a

=> Chu kì dao động T 2   =   2 π l g - a

+ Theo đề bài  T 2   =   2 T 1   ⇒   π l g - a   =     2 l g + a => g + a = 4(g-a) => a = 3g/5

=> Chọn C

14 tháng 7 2018

18 tháng 6 2017

Đáp án A

Khi toa xe chuyển động với gia tốc a →  xuống thì với quả cầu, ngoài lực căng dây, trọng lực, quả cầu còn chịu thêm lực quán tính. Trọng lực biểu kiến của quả cầu lúc này là:

 

Khi toa xe trượt không ma sát thì lực quán tính luôn hướng lên ngược chiều với gia tốc:

 

Gia tốc trọng trường hiệu dụng

chu kỳ con lắc là

STUDY TIP

 

Trong hệ quy chiếu gắn với toa xe thì quả cầu chịu tác dụng bởi 3 lực:   T → ,   P → ,   F q t →

Để tính độ lớn của g' thì dựa vào định lí hàm cosin

18 tháng 7 2018

13 tháng 8 2019

Đáp án C

- Trọng lực hiệu dụng tác dụng vào con lắc là:

P hd → = P → + F → ⇒ g → h d = g → + a →

- Vì  g → và a → vuông góc nhau nên:

- Chu kì dao động con lắc trong hai trường hợp là:

Từ đó: