K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 12 2019

Từ đề bài, ta thấy  M O P ^   < M O Q ^ , mà hai tia OP và OQ cùng nằm trên một nửa mặt phằng bờ chứa tia OM. Dọ đó, tia OP nằm giữa hai tia OM và OQ.

19 tháng 10 2019

Từ đề bài, ta thấy M O P ^   < M O Q ^ , mà hai tia OP và OQ cùng nằm trên một nửa mặt phằng bờ chứa tia OM. Do đó, tia OP nằm giữa hai tia OM và OQ

Ta cs : 

^MOP = 56< ^MOQ = 1150

=> OP nằm giữa OM và OQ 

a) Có Om và On là 2 tia trên cùng 1 nửa mặt phẳng ( 1 )

Mà ^mOp < ^mOn ( 400 < 800 ) ( 2 ). Từ ( 1 )( 2 ) => Tia Op nằm giữa 2 tia Om; On ( 3 )

b) Vì Op nằm giữa 2 tia Om; On ( cmt ) => ^mOn = ^mOp + ^nOp. 

Thay ^mOp = 400 ; ^mOn = 80=> 800 = 400 + ^nOp <=> ^nOp = 800 - 400 = 400 

Vì ^nOp = 400 => ^mOp = ^nOp ( 4 ). Từ ( 3 ) có ^mOp và ^nOp là 2 góc kề nhau ( 5 )

Từ ( 3 )( 4 )( 5 ) => Op là phân giác của ^mOn ( đpcm )

Bài 1: 

a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Om, ta có: \(\widehat{mOn}< \widehat{mOp}\left(50^0< 130^0\right)\)

nên tia On nằm giữa hai tia Om và Op

Bài 1: 

a) Ta có: tia On nằm giữa hai tia Om và Op(cmt)

nên \(\widehat{mOn}+\widehat{pOn}=\widehat{mOp}\)

\(\Leftrightarrow50^0+\widehat{pOn}=130^0\)

hay \(\widehat{nOp}=80^0\)

Vậy: \(\widehat{nOp}=80^0\)