K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 2 2017

Đáp án A

Câu ban đầu:  “Tình huống quá bối rối đến nỗi mà cô ấy không biết làm gì.”

Cấu trúc:

- S + be + so + adj + that + mệnh đề = So + adj + be + S + that + S +mệnh đề (quá… đến nỗi mà)

- S + be + such + (a/an) + adj + N + that + mệnh đề (quá … đến nỗi mà)

B, C sai cấu trúc

D không hợp nghĩa (Cô ấy đã không biết làm gì mặc dù nó không phải là một tình huống bối rối.)

28 tháng 11 2018

Đáp án C.

Đảo ngữ với cụm “so…that...”: So + adjective + be + N + clause: Ai đó/ Cái gì quá…đến nỗi mà…

Nghĩa câu gốc: Tình huống lúng túng đến nỗi mà cô không biết phải làm gì.

A. So embarrassing the situation was that she did not know what to do. (Câu này sai cấu trúc câu khi đảo “was” ra sau danh từ chính)

B. Đó là một tình huống xấu hổ; Tuy nhiên, cô không biết phải làm gì. (cấu trúc của cụm “such..that..”: S + V + such + (a/an) + adj + noun + that + S + V)

D. Cô không biết phải làm gì, mặc dù đó không phải là một tình huống xấu hổ. (Câu này hoàn toàn sai nghĩa so với câu gốc)

9 tháng 6 2018

Đáp án D

Kiến thức: Cấu trúc “So ... that”

Giải thích:

Tình huống thật lúng túng. Cô ấy không biết phải làm gì.

Câu đầu là nguyên nhân dẫn đến câu thứ hai.

S + Be/V + so + adj/ adv + that + S + V+O: Quá... đến nỗi mà...

Đảo ngữ: So + adj/ adv + Be/V+ S+ that + S + V+O

Tạm dịch: Quá lúng túng ở tình huống đó, cô ấy không biết phải làm gì.

23 tháng 4 2018

Đáp án A

Tình huống quá bối rối đến nỗi mà cô ấy không biết làm gì. 

Cấu trúc: S+be+ so + tính từ+ that S+V = So tính từ be S that S+V => quá…đến nỗi mà

8 tháng 8 2018

Đáp án B

16 tháng 4 2019

Đáp án C

Kiến thức: Câu đồng nghĩa

Giải thích:

So + tính từ/ trạng từ + that…: quá …đến nỗi mà…

Too + tính từ / trạng từ + to V: quá… để mà …

Tạm dịch: Cô ấy quá bận rộn đến nỗi cô ấy không thể nghe điện thoại

= Cô ấy quá bận rộn để nghe điện thoại.

15 tháng 5 2017

Đáp án B

B. He cannot have known that his brother graduated with very high marks: cách dùng động từ khiếm khuyết “cannot have + Vp.p” để diễn tả một sự suy đoán về một sự việc đã xảy ra: “chắc là đã không làm điều gì”.

Cách dùng này hợp ý nghĩa với câu cho sẵn: “Tôi chắc rằng anh ấy không biết là anh trai của anh ta đã tốt nghiệp với hạng danh dự”.

7 tháng 6 2018

Đáp án D.
Câu gốc: => Tôi tin chắc anh ấy không biết rằng anh trai mình đã tốt nghiệp với điểm số cao.
= D. Chắc là anh ấy không biết anh trai mình đã tốt nghiêp với điểm số cao.
Các lựa chọn khác không phù hợp.
A. Việc anh trai anh ấy tốt nghiệp với điểm số khá cao phải được đánh giá cao bởi anh ấy.
B. Anh ấy không nên đố kỵ với thành tích của anh trai mình.
C. Anh ấy có lẽ không biết anh trai mình thường bay lên bằng kinh khí cầu đầy màu sắc.

30 tháng 8 2017

Đáp án A

Giải thích: Câu gốc sử dụng cấu trúc mệnh đề rút gọn khi hành động mang tính chủ động.

Dịch nghĩa: Thấy rằng anh ta đang tức giận, cô ấy đã rời khỏi văn phòng.

Phương án A. She left the office when she saw how angry he was = Cô ấy đã rời khỏi văn phòng khi cô ấy nhìn thấy anh ta tức giận như thế nào, là phương án có nghĩa của câu sát với nghĩa câu gốc nhất.

B. She didn't want to make him angry, so she left the office. = Cô ấy đã không muốn làm anh ta tức giận, cho nên cô ấy rời khỏi văn phòng.              

C. He grew very angry when he saw her leaving the office. = Anh ta trở nên rất giận dữ khi anh nhìn thấy việc cô ấy rời khỏi văn phòng.      

D. He wouldn't have been so angry if she hadn't left =      Anh ấy đã không tức giận như thế nếu cô ấy đã không rời đi.

5 tháng 6 2017

Đáp án C.

Câu gốc dùng cấu trúc: “People say that…” với V1 (said) ở QKĐ, V2 (did not study) cũng ở QKĐ.

Tạm dịch: Mọi người nói rằng cô ấy đã không học tập đủ chăm chỉ để giành được học bổng.

Câu C truyền đạt đúng nghĩa câu gốc và dùng đúng cấu trúc bị động dạng này, chuyển She lên đầu làm chủ ngữ mới, chia động từ “be” cùng thời với V1 (was), V2 đổi thành “not to study”.

Câu B truyền đạt sai nghĩa. Câu A, D dùng sai cấu trúc, thiếu từ “that”. Cấu trúc đúng phải là “It was/ is/… said that…”.