K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 5 2018

Đáp án A

Lúc bắt đầu quay, người đó ở vị trí A, khi đạt độ cao (điểm C) thì người đó đi được quãng đường là L = A B (tô màu xanh) 

Tam giác OBC vuông có

cos B O C ⏜ = O C O B = 35 50 ⇒ B O C ⏜ = arccos 7 10

Suy ra  A O B ⏜ = π − B O C ⏜ = π − π 180 . a r c c o s 7 10

⇒ L = A B = A O B ⏜ × O A = 50 π 1 − 1 180 . arccos 7 10 m

Mà quay một vòng tròn C = 100 π m  hết 15 phút

Do đó, khi đi được Lm sẽ hết L × 15 100 π ≈ 5 , 601  phút

9 tháng 2 2022

Quãng đường cabin di chuyển một vòng vòng quay là chu vi của hình tròn quay. 

Chu vi vòng quay là: 

100 x 3,14= 314 (m)

9 tháng 2 2022

Đỗ tuấn nghĩa quá hay

22 tháng 1 2019

Câu hỏi đề bài thực chất là tính chu vi hình tròn (vòng quay)

Quãng đường đó dài: 100 x 3,14 = 314 (m)

sdwadawdddaddddddddawdwadwadadadwadwadwadadadwdwdddddddddaaaaddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddssssssssssssssssssssssssssssssssssssassssssssssssssssssssssssssa

sai roi

 

11 tháng 3 2022

Vòng quay Mặt trời Sun Wheel tại Đà Nẵng hình tròn có đường kính 100m. Chu vi của vòng quay đó là:100x3,14=314(m)

11 tháng 3 2022

314m

24 tháng 9 2023

Tham khảo:

 

Giả sử chiếc đu quay quay theo chiều kim đồng hồ.

Gọi M là vị trí của cabin, M’ là vị trí của cabin sau 20 phút và các điểm A A’, B, H như hình dưới.

Vì đi cả vòng quay mất 30 phút nên sau 20 phút, cabin sẽ đi quãng đường bằng \(\frac{2}{3}\) chu vi đường tròn.

Sau 15 phút cabin đi chuyển từ điểm M đến điểm B, đi được \(\frac{1}{2}\) chu vi đường tròn.

 Trong 5 phút tiếp theo cabin đi chuyển từ điểm B đến điểm M’ tương ứng \(\frac{1}{6}\) chu vi đường tròn  hay \(\frac{1}{3}\) cung .

Do đó: \(\widehat {BOM'} = \frac{1}{3}{.180^o} = {60^o}\)\( \Rightarrow \widehat {AOM'} = {90^o} - {60^o} = {30^o}.\)

\( \Rightarrow M'H = \sin {30^o}.OM' = \frac{1}{2}.75 = 37,5\left( m \right).\)

\( \Rightarrow \) Độ cao của người đó là: 37,5 + 90 = 127,5 (m).

Vậy sau 20 phút quay người đó ở độ cao 127,5 m.

18 tháng 1 2019

đáy bé là

55:5x3=33(m)

diện tích là

(55+33)x40:2=1760(m2)

số % diện tích vui chơi là

100-40=60%

diện tích vui chơi là

1760:100x60=1056(m2)

đáp số 1056 m2

bài 2 

quãng đường quay là:

10x3,14=31,4(m)

đáp số 31,4 m

18 tháng 1 2019

BÀI 1 :                                       BÀI GIẢI

         ĐÁY BÉ CỦA HÌNH THANG LÀ:

                  \(55\times\frac{3}{5}=33\left(M\right)\)

      DIỆN TÍCH HÌNH THANG LÀ : 

                  \(\frac{\left(33+55\right)\times40}{2}=1,76\left(M^2\right)\)

      DIỆN TÍCH LÀM NHÀ  LÀ :

                \(1,76\div100\times40=0,704\left(m^2\right)\)

   DIỆN TÍCH LÀM KHU VUI CHƠI LÀ : 

                 \(1,76-0,704=1,056\left(m^2\right)\)

    Đ/S :  \(1,056\left(m^2\right)\)

                  

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
29 tháng 9 2023

Người đó chuyển động theo quỹ đạo đường tròn nên để xác định phương trình quỹ đạo chuyển động của người đó ta cần phải lập phương trình đường tròn.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
6 tháng 10 2023

Gọi điểm cao nhất là B, điểm thấp nhất là A, trục là I. Từ hình ta thấy I nằm giữa A và B và IA=IB nên I là trung điểm của AB.

Độ dài đoạn thẳng AB là: 60 - 6 = 54 (m)

Độ dài IA là: 54 : 2 = 27 (m)

Khoảng cách từ mặt đất đến I bằng khoảng cách từ mặt đất đến A  + IA.

Trục quay đang nằm ở độ cao : 27 + 6 = 33 (m)

7 tháng 6 2019

a) Vận tốc góc của Trái Đất (quay quanh Mặt Trời):

  ω đ = 2 π T đ = 2.3 , 14 365 , 35.24.3600 = 2.10 − 7   r a d / s .

Vận tốc dài của Trái Đất:

v đ = ω đ . R = 2.10 − 7 .1 , 5.10 8 = 30 k m / s .

Quãng đường Trái Đất vạch được trong thời gian Mặt Trăng quay đúng một vòng: 

s = v . t = v T T = 30.27 , 25.24.3600 = 7.10 7 k m

b) Vận tốc góc của Mặt Trăng (quay quanh Trái Đất):

ω T = 2 π T T = 2.3 , 14 27 , 35.24.3600 = 2 , 66.10 − 6 r a d / s .

Số vòng quay của Mặt Trăng quanh Trái Đất trong thời gian Trái Đất quay đúng một vòng:

n = T T T đ = 365 , 25 27 , 25 = 13 , 4   v ò n g