K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 11 2019

Đáp án D

Gọi số phân tử ADN ban đầu là X.

Ta có: x . 2 5 = 512 → x = 16 , 16 phân tử ADN ban đầu có 16.2=32 mạch chứa N15.

32 mạch ADN chứa N15 này khi đặt trong môi trường N14 qua quá trình tái bản sẽ tạo ra 32 phân tử ADN chứa N15.

9 tháng 1 2019

Đáp án D

Gọi số phân tử ADN ban đầu là X.

Ta có: x . 2 5 = 512 → x = 16 , 16 phân tử ADN ban đầu có 16 . 2 = 32  mạch chứa N15.

32 mạch ADN chứa N15 này khi đặt trong môi trường N14 qua quá trình tái bản sẽ tạo ra 32 phân tử ADN chứa N15.

19 tháng 1 2019

Đáp án B

Có a phân tử ADN nhân đôi 5 lần tạo a×25 = 512 →a=16 phân tử ADN → có 32 mạch N15 có trong 32 phân tử ADN

26 tháng 1 2019

Đáp án B

Có a phân tử ADN nhân đôi 5 lần tạo a×25 = 512 →a=16 phân tử ADN → có 32 mạch N15 có trong 32 phân tử ADN

2 tháng 3 2019

Đáp án C

Ban đầu có n phân tử chỉ chứa  N 15

Chuyển sang môi trường  N 14 , nhân đôi 5 lần

→ tạo ra n. 2 5  = 512 phân tử ADN

→ n = 16

Theo qui tắc bán bảo toàn

→ 16 phân tử chỉ chứa  N 15  tạo ra 32 phân tử chứa 1 mạch  N 14 , 1 mạch  N 15 . Và 480 phân tử chỉ chứa  N 14

18 tháng 11 2017

Gọi số phân tử AND ban đầu, chỉ chứa N15 là x

Tái bản 5 lần, số phân tử ADN chỉ chứa N14  x. 25 – 2x = 960

ð Vậy x = 32

ð Đáp án C

25 tháng 3 2017

Đáp án A

A sai. Vì khi nhân đôi 3 lần thì số phân tử AND hoàn toàn mới là = k.(23-2) = 60 → k = 60:6 = 10.

B đúng. Vì khi kết thúc quá trình nhân đôi (3 lần + 2 lần) thì tạo ra số phân tử ADN

= 10 × 25 = 320 phân tử. Trong đó, số mạch phân tử có chứa N14 = 10 × (24 – 2) = 140.

→ Số mạch polinucleotit chỉ chứa N15 sau khi kết thúc quá trình trên = 10×2×25– 140 = 500.

C đúng. Vì số phân tử ADN chỉ chứa N15 = 10× (25 + 2 – 24) = 180.

D đúng. Vì quá trình nhân đôi diễn ra theo nguyên tắc bán bảo tồn cho nên số phân tử ADN chứa cả hai loại N14 và N15 = số phân tử ADN có N14 = 10×(24-2) = 140

10 tháng 1 2019

Đáp án A

A sai. Vì khi nhân đôi 3 lần thì số

phân tử AND hoàn toàn mới là

= k(23-2) = 60 → k = 60:6 = 10.

B đúng. Vì khi kết thúc quá trình nhân

đôi (3 lần + 2 lần) thì tạo ra số phân

tử ADN = 10 × 25 = 320 phân tử.

Trong đó, số mạch phân tử có chứa

N14 = 10 × (24 – 2) = 140.

→ Số mạch polinucleotit chỉ chứa N15

 sau khi kết thúc quá trình trên 

= 10×2×25– 140 = 500.

C đúng. Vì số phân tử ADN chỉ chứa

 N15 = 10× (25 + 2 – 24) = 180.

D đúng. Vì quá trình nhân đôi diễn ra

theo nguyên tắc bán bảo tồn cho nên số

phân tử ADN chứa cả hai loại N14

N15 = số phân tử ADN có

N14 = 10(24-2) = 140