K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 8 2017

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Gọi  ∠ ( B 1  Ax) =  α 1 ;  ∠ ( B 2  Ax) =  α 2 ;  ∠ ( B 3  Ax) =  α 3 ;  ∠ ( B 4  Ax) =  α 4 . Dùng máy tính bỏ túi CASIO fx – 220 tính tg α 1 , tg α 2 , tg α 3 , tg α 4  và suy ra các góc tương ứng.

Ta có:

tg α 1  = 3 ⇒  α 1  ≈ 71 ° 33 ' 54 , 18 ' '

tg α 2  = 2 ⇒  α 2  ≈ 63 ° 26 ' 5 , 82 ' '

tg α 3  = 1 ⇒  α 3  ≈ 45 °

tg α 4  = 1/2 ⇒  α 4  ≈ 26 ° 33 ' 54 , 18 ' '

1 tháng 9 2019

Phương trình hoành độ giao điểm của d 1   v à   d 2  là:

  4 − x 3 = 8 − 2 x ⇔ 24   –   6 x   =   4   –   x   ⇔   5 x   =   20   ⇒   x   =   4   ⇒   y   =   0  nên A (4; 0)

+) B (0; yB) là giao điểm của đường thẳng d1 và trục tung. Khi đó  y B   = 4 − 0 3

  y B     = 4 3

Suy ra tổng tung độ  y A   +   y B   =     0 + 4 3 = 4 3

Đáp án cần chọn là: A

b) Phương trình hoành độ giao điểm của (D1) và (d2) là:

-x+4=x-4

\(\Leftrightarrow-2x=-8\)

hay x=4

Thay x=4 vào (d1), ta được:

y=-4+4=0

Thay x=0 vào (d1), ta được:

\(y=-0+4=4\)

Thay x=0 vào (d2), ta được:

\(y=0-4=-4\)

Vậy: A(0;4); B(0;-4); C(4;0)

31 tháng 7 2017

A (x; 0) là giao điểm của d với trục hoành nên  0   =   − 2 x ⇔     x   =   − 2     ⇒   A   ( − 2 ;   0 )

B (0; y) là giao điểm của d với trục tung nên  y   =   − 2 . 0   –   4     ⇔ y   =   − 4   ⇒   B   ( 0 ;   − 4 )

Suy ra  O A   =   | − 2 |   =   2 ;   O B   =   | − 4 |   =   4

Vì tam giác )AB vuông tại O nên S O A B   = O A . O B 2 = 2.4 2 = 4  (đvdt)

 

Đáp án cần chọn là: B

11 tháng 11 2017

B (x; 0) là giao điểm của d với trục hoành nên 0   =   − 3 x   +   2   ⇔   x     = 2 3     B 2 3 ; 0    

A (0; y) là giao điểm của d với trục tung nên  y   =   − 3 . 0   +   2   ⇔   y   =   2 ⇒     A   ( 0 ;   2 )

Suy ra  O A   =   | 2 |   =   2 ;   O B   =     2 3 = 2 3

Vì tam giác OAB vuông tại O nên SOAB = O A . O B 2 = 2. 2 3 2 = 2 3  (đvdt)

Đáp án cần chọn là: D 

a: Tọa độ giao điểm là:

\(\left\{{}\begin{matrix}-2x+3=0,5x-2\\y=-2x+3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=-1\end{matrix}\right.\)

b: Tọa độ điểm A là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=-2\cdot0+3=3\end{matrix}\right.\)

Tọa độ điểm B là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=0.5\cdot0-2=-2\end{matrix}\right.\)

Vậy: A(0;3); B(0;-2); C(2;-1)

\(AB=\sqrt{\left(0-0\right)^2+\left(-2-3\right)^2}=5\)

\(AC=\sqrt{\left(2-0\right)^2+\left(-1-3\right)^2}=2\sqrt{5}\)

\(BC=\sqrt{\left(2-0\right)^2+\left(-1+2\right)^2}=\sqrt{5}\)

Vì \(AC^2+BC^2=AB^2\) nên ΔABC vuông tại C

\(S_{BAC}=\dfrac{AC\cdot BC}{2}=\dfrac{2\sqrt{5}\cdot\sqrt{5}}{2}=5\left(đvdt\right)\)

6 tháng 2 2022

a. -2x+3=0,5x-2

2,5x = 5

=> x= 2

=> y = -1

Vậy C ( 2;-1 ) là giao điểm của (di ) (dz )

15 tháng 12 2023

Bạn nhập lại hai hàm số đó nhé chính giữa mik không biết là dấu + hay - 

18 tháng 11 2023

a) loading...  

b) *) Thay x = 0 vào (d) ta có:

y = 1/2 . 0 - 2 = -2

⇒ M(0; -2)

Thay x = 0 vào (d) ta có:

y = 1/4 . 0 + 2 = 2

⇒ N(0; 2)

Phương trình hoành độ giao điểm của (d) và (d)

1/2 x - 2 = 1/4 x + 2

⇔ 1/2 x - 1/4 x = 2 + 2

⇔ 1/4 x = 4

⇔ x = 4 : (1/4)

⇔ x = 16

Thay x = 16 vào (d) ta có:

y = 1/2 . 16 - 2 = 6

⇒ P(16; 6)

2: Tọa độ điểm A là:

\(\left\{{}\begin{matrix}y_A=0\\-x_A+1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow A\left(1;0\right)\)

Tọa độ điểm B là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_B=0\\y_B=-0+1=1\end{matrix}\right.\)

Vậy: B(0;1)

\(S_{OAB}=\dfrac{OA\cdot OB}{2}=\dfrac{1}{2}\)

3: Vì (d')//(d) nên a=-1

Vậy: (d'): y=-x+b

Thay x=0 và y=-2 vào (d'), ta được:

b-0=-2

hay b=-2